IV- Vai trò của Xuất khẩu nông sản
2. Những biệ n pháp vĩ mô (từ phía Nhà nước)
2.2- Tính dụ ng hỗ trợ xuất khẩ u:
Mặc dù nước ta đã có nhiều thành cơng trong việc xây dựng hệ thống tín dụng nơng thơn nhưng mới chỉ đáp ứng đ ược khoảng 50% nhu cầu vay vốn của nông thơn. Nhiều hộ gia đình chưa tiếp cận đ ược nguồn vay của các tổ chức tín dụng chính thức, phải vay ở thị trường khơng chính thức với lãi suất cao. Bởi vậy, hướng tín dụng trong thời gian tới là:
- Tăng vốn cho khu vực nông thôn, không phân biệt tín dụng giữa các khu vực kinh tế quốc doanh và ngồi quốc doanh đ ể hộ nơng dân có thể vay vốn từ các tổ chức tín dụng chính thức.
- Đơn giản hóa hơn các thủ tục cho vay, đ ặc biệt là đ ối với các hộ nơng dân.
- Nghiên cứu áp dụng các hình thức tín dụng hỗ trợ xuất khẩu hàng nơng sản như bảo lãnh tín dụng đ ối với doanh nghiệp xuất khẩu trong những trường hợp cần thiết, cấp tín dụng bổ sung kị p thời vào thời điểm quan trọng, hợp tác tín dụng giữa các quỹ tín dụng, các ngân hàng, kể cả các thị trường nhập khẩu chủ yếu hàng nông sản Việt Nam.
- Nghiên cứu xây dựng và triển khai áp dụng quỹ tài trợ xuất khẩu cho các nơng sản xuất khẩu chủ yếu (có phạm vi sản xuất rộng và là nguồn thu nhập chủ yếu của đa số nông dân) bằng các nguồn khác nhau từ ngân sách Nhà nước và đóng góp của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông sản.
2.3- Tiếp tục đ ổi mới và hồn thiện chính sách về thị trường:
- Khuyến khích và tạo điều kiện đ ể mọi thành phần kinh tế tham gia tìm kiếm thị trường và xuất khẩu nông sản trên cơ sở giảm bớt các hạn chế đ ối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu về thủ tục thành lập, kinh doanh và giải thể. Có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu nhiều như khen thưởng, giảm thuế hoặc ưu tiên vay vốn từ các quỹ hỗ trợ của Nhà nước.
- Điều chỉ nh linh hoạt hạn ngạch xuất khẩu gạo đ ể đ ảm bảo ổn đ ị nh nguồn lương thực và giá cả trong nước nhưng không cản trở các doanh nghiệp kinh doanh đ ạt hiệu quả cao, từng bước chuyển sang điều hành bằng thuế, có dự trữ đ ể đ ảm bảo an ninh lương thực thay vì hạn chế thương mại.
- Trong giai đoạn từ nay đ ến năm 2010, thị trường các nước ASEAN cũng sẽ bị hạn chế đ ối với các nông sản xuất khẩu của
Việt Nam do cơ cấu xuất khẩu nông sản Việt Nam và các nước ASEAN khác tương tự nhau, hơn nữa các nông sản xuất khẩu Việt Nam thường là sản phẩm thơ, ít qua chế biến nên việc cắt giảm thuế theo Hiệp đ ị nh ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung của các nước này khơng có tác đ ộng lớn đ ến khối lượng xuất khẩu các nông sản của Việt Nam trong tương lai. Bởi vậy, một mặt tiếp tục duy trì thị trường các nước ASEAN (chủ yếu là sản phẩm ngũ cốc, sản phẩm thức ăn gia súc, các nơng sản thơ ít qua chế biến đ ể phục vụ cho công nghiệp chế biến). Ngoài ra tiếp tục tháo gỡ vướng mắc đ ể khôi phục thị trường Nga và Đơng Âu vì đây là các thị trường có dung lượng trao đ ổi lớn và yêu cầu chất lượng sản phẩm không khắt khe, đ ồng thời từng bước thâm nhập vào thị trường mới như EU và Mỹ.
- áp dụng chế đ ộ quản lý mềm dẻo hơn đ ối với nhập khẩu vật tư nông nghiệp đ ể khuyến khích sản xuất trong nước nhưng không làm tăng giá cao so với giá quốc tế nhằm góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng nông sản.
- Chuẩn bị lộ trình tham gia tự do hóa thương mại theo cam kết với AFTA, APEC và WTO. Khai thác có hiệu quả các cơ hội của thị trường quốc tế, đ ồng thời bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước.
2.4- Chuyển dị ch cơ cấu nông sản xuất khẩu phù hợp với yêu cầu của thị trường khu vực và thế giới, đáp ứng số lượng và kim ngạch xuất khẩu:
Từ đó trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp và xuất khẩu, chúng ta phải ưu tiên lựa chọn những nơng sản có giá trị cao, như gạo có chất lượng cao, chè đ ặc sản, cà phê arabica, dứa cayen, lợn siêu nạc, cho phép trên mỗi đ ơn vị diện tích trồng trọt và trên mỗi đ ầu gia súc
thu đ ược nhiều kim ngạch xuất khẩu. Như vậy có thể với số diện tích trồng trọt khơng lớn lắm, với số đ ầu gia súc không nhiều lắm, chúng ta có thể có hàm ngạch xuất khẩu cao. Đó là xu thế xuất khẩu hiện đ ại. Muốn làm đ ược điều này, trước tiên cần hết sức quan tâm giải quyết việc lựa chọn giống cây trồng, vật nuôi tốt, nhân giống và nếu cần thì phải nhập giống bao gồm cả nhập giống thương phẩm và công nghệ sản xuất giống.
Để khắc phục tình trạng sản xuất phân tán và manh mún, thu mua gom nông sản ở nhiều nơi đ ể xuất khẩu, làm giảm chất lượng sản phẩm và tăng chi phí, cần xây dựng và phát triển các vùng sản xuất tập trung nơng sản xuất khẩu, có quy mô lớn như các vùng lúa gạo, vùng ngô, vùng cây công nghiệp, cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, chè, mía đ ường, bông, rau quả, vùng chăn ni bị sữa, lợn v.v… Trong các vùng đó, gắn khâu sản xuất nguyên liệu, chế biến, bảo quản, vận chuyển bốc xếp, tiêu thụ sản phẩm thông qua các hợp đ ồng kinh tế giữa các doanh nghiệp chế biến, nông hội, hợp tác xã, trang trại sản xuất nguyên liệu. Việc phát triển các vùng sản xuất nông sản xuất khẩu tập trung như trên sẽ góp phần quan trọng đ ể đ ảm bảo số lượng, tăng chất lượng và hạ giá thành nông sản xuất khẩu, giảm đ ược tình trạng đ ầu cơ, đ ảm bảo giá mua bán hợp lý, có lợi cho cả nơng dân sản xuất nguyên liệu và người tiêu thụ và chế biến nông sản.
2.5- Phát triển kết cấu hạ tầng và nâng cao trình đ ộ khoa học và công nghệ: là nền tảng vững chắc đ ể tăng khả năng cạnh tranh xuất khẩu nông sản. Tồn tại lớn nhất trong xuất khẩu nông sản là chất lượng thấp, giá thành cao, xuất khẩu chủ yếu ở dạng thô và sơ chế. Nông sản xuất khẩu thô chiếm 70 – 80%, tỷ lệ xuất khẩu qua chế biến chiếm từ 20 – 30% trong khi đó các nước trong khu vực
ASEAN đ ạt trên 50%. Nơng sản xuất khẩu dưới dạng thơ thường có giá quốc tế thấp hơn, như giá gạo thấp hơn 30-50% USD/tấn, cà phê, chè thấp hơn 100-150 USD/tấn.
Muốn giảm nhanh tỷ lệ xuất khẩu nông sản thô, nâng cao chất lượng và hạ giá thành nông sản xuất khẩu phải phát triển mạnh mẽ kết cấu hạ tầng, nâng cao trình đ ộ áp dụng khoa học công nghệ, gắn sản xuất nông nghiệp với công nghiệp chế biến và thị trường, thực hiện thuỷ lợi hố, cơ khí hố, điện khí hố, áp dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ, đ ặc biệt công nghệ sinh học, công nghệ chế biến, bảo quản nông sản và từng bước áp dụng công nghệ thông tin vào các khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất cây trồng vật nuôi, năng suất lao đ ộng, nâng cao chất lượng, hạ giá thành nông sản xuất khẩu, tăng hiệu quả và sức cạnh tranh của nông sản xuất khẩu trên thị trường.
Việc phát triển kết cấu hạ tầng, áp dụng khoa học và công nghệ phải gắn trước tiên với việc xây dựng các vùng sản xuất nông nghiệp tập trung phù hợp với điều kiện sản xuất nông sản xuất khẩu của vùng. ở các vùng sản xuất nguyên liệu tập trung phải ưu tiên phát triển thuỷ lợi đ ể chống úng, chống hạn, thực hiện tưới tiêu hợp lý, cung cấp nước cho nông nghiệp, công nghiệp, cho sinh hoạt của nhân dân. Việc phát triển mạnh mẽ giao thông đ ể vận chuyển sản phẩm, vật tư, hàng tiêu dùng, đi lại của nhân dân ở trong vùng. Phát triển công nghiệp chế biến, bảo quản trong các vùng nguyên liệu tập trung quy mô lớn là vấn đ ề hết sức quan trọng đ ể giảm bớt hư hỏng sản phẩm sau thu hoạch, nâng cao chất lượng và giá trị sản phẩm xuất khẩu, tiết kiệm thời gian và chi phí vận chuyển, giảm giá thành nông sản xuất khẩu. Phát triển hệ thống điện, dị ch vụ bưu chính viễn thơng, dị ch vụ ngân hàng tín dụng, kho tàng, bến bãi, cửa hàng
thương mại và chợ mua bán nơng sản vật tư sản phẩm, một cách hợp lí ở các vùng nông sản nguyên liệu tập trung sẽ cho phép tạo nên một dây chuyền khép kín các khâu sản xuất, chế biến bảo quản, bốc xếp vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm, mở ra khả năng xuất khẩu nông sản sản phẩm trực tiếp, khơng qua trung gian, đ ưa hàng hố trực tiếp đ ến các nước nhập khẩu nông sản phẩm một cách có hiệu quả.
2.6- Xây dựng và hoàn thiện cơ chế chính sách xuất khẩu nông sản xuất khẩu: là điều kiện hết sức quan trọng đ ể nâng cao hiệu quả xuất khẩu. Các nước, kể cả các nước phát triển có nhiều chính sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp, đ ặc biệt hỗ trợ xuất khẩu nông sản. Chẳng hạn muốn xuất khẩu nông sản trước tiên phải có chính sách đ ầu tư xây dựng các vùng nguyên liệu nông sản tập trung, trọng điểm từ khâu sản xuất đ ến chế biến, bảo quản, tiêu thụ nông sản, đ ặc biệt đ ầu tư cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng thông qua các dự án đ ầu tư hỗ trợ của Nhà nước.
Để có thể nâng cao sức cạnh tranh nông sản xuất khẩu trên thị trường điều hết sức quan trọng là nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. Vì vậy, đi đơi với việc nâng cao trình đ ộ trang thiết bị khoa học và cơng nghệ, cần giảm chi phí khơng hợp lí. Nên giảm thuế nhập khẩu phân bón, thuốc trừ sâu, giảm thuế giá trị gia tăng đ ối với sản phẩm nguyên liệu sản xuất trong nước bán cho người sản xuất hàng xuất khẩu. Loại bỏ các chi phí khơng cần thiết ra khỏi giá thành, giảm các chi phí dị ch vụ đ ầu tư vào như chi phí dị ch vụ bưu chính, hải quan, thanh tra, kiểm tra đ ến mực tối đa.
Cần có chính sách ưu đãi đ ối với người sản xuất nông sản xuất khẩu như chính sách bảo hiểm, khen thưởng… tham gia các hợp đ ồng thương mại xuất khẩu của chính phủ, tạo điều kiện thuận lợi
cho họ vay vốn ngân hàng với thủ tục đ ơn giản, thời gian trung hạn và dài hạn, lãi suất ưu đãi, quy mô vay vốn…đ ủ đ ể làm nông sản xuất khẩu. Trợ giá cước hàng xuất khẩu cũng như điều chỉ nh thuế suất, thuế thu nhập doanh nghiệp đ ối với những nơng sản xt khẩu chủ lực.
Cần có chính sách tăng đ ầu tư cho hoạt đ ộng xúc tiến thương mại, nắm bắt kị p thời các thông tin thị trường cung cầu về nông sản phẩm, nghiên cứu và dự báo cung cầu thị trường. Đó là cơ sở đ ẩu tiên đ ể quy hoạch và điểu chỉ nh cơ cấu sản xuất nông sản xuất khẩu một cách kị p thời. Làm sao những thông tin đó có thể đ ến đ ược người sản xuất ( nông hộ, tổ sản xuất, hợp tác xã trang trại…). Người sản xuất phải nắm đ ược đ ầy đ ủ các thông tin về tình hình giá cả, tiêu chuẩn chất lượng và số lượng nông sản xuất khẩu, đ ị a điểm xuất khẩu. Người sản xuất phải nắm đ ược các chính sách Nhà nước có liên quan đ ến xuất khẩu nông sản như chinhs sách thuế, hỗ trợ khen thưởng xuất khẩu, chính sách tài chính tín dụng vay và lãi suất, chính sách khuyến nơng và áp dụng khoa học cơng nghệ. Phải có đ ầu tư thích đáng đ ể nâng cao trình đ ộ sản xuất và tiếp cận thị trường cho người sản xuất đ ể họ có thể tự chủ trong sản xuất và kinh doanh xuất khẩu.