Quá trình thực hiệ n hợp đồ ng xuất khẩ u:

Một phần của tài liệu Những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản việt nam (Trang 113 - 120)

IV- Vai trò của Xuất khẩu nông sản

3. Biệ n pháp vi mô.( Từ phía doanh nghiệ )

3.6- Quá trình thực hiệ n hợp đồ ng xuất khẩ u:

Quá trình thực hiện hợp đ ồng xuất khẩu của các doanh nghiệp đ ược tiến hành như sau:

- Xin giấy phép xuất khẩu hàng hoá.

Giấy phép xuất khẩu của doanh nghiệp do Bộ Thương Mại cấp. Đối với hàng nông sản xuất khẩu không cần hạn ngạch thì doanh nghiệp có thể nhanh chóng đ ăng ký hải quan, kê khai hải quan đ ể kiểm tra hàng hoá và nộp thuế hải quan. Sau đó cơ quan hải quan cấp cho doanh nghiệp giấy phép xuất khẩu hàng hố.

- Kiểm tra thư tín dụng (L/C).

- Chuẩn bị hàng xuất khẩu: nguồn hàng xuất khẩu của doanh nghiệp phần lớn đ ược thu gom từ các bạn hàng truyền thống, đó là các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp sản xuất chế biến, doanh nghiệp thu mua thu gom.

- Thuê tàu lưu cước và mua bảo hiểm

- Kiểm tra hàng hoá: Nếu là hàng lẻ thì việc kiểm tra đ ược thực hiện tại cơ quan hải quan làm thủ tục giấy tờ xuất khẩu. Nếu là hàng trở theo container thì việc kiểm tra hàng hố đ ược thực hiện tại kho của doanh nghiệp do cơ quan có thẩm quyền giám đ ị nh. Đây là khâu kiểm tra tồn diện xem có phù hợp với điều khoản của hợp đ ồng không. Mục tiêu chủ yếu của cơng việc này nhằm phát hiện sai sót và khuyết tật về chất lượng hàng hoá xuất khẩu đ ể nhanh chóng khắc phục sai sót nếu có, kị p giao hàng đúng thời gian. Kết thúc kiểm tra bao giờ cũng phải lập một chứng từ bằng tiếng Việt và một bản bằng tiếng nước ngoài theo yêu cầu của phía bên kia.

- Tổ chức khai báo làm thủ tục hải quan - Giao hàng lên tàu và làm vận đ ơn

- Nghiệp vụ thanh toán: lựa chọn phương thức thanh toán hợp lý, sau khi giao hàng tuỳ từng hợp đ ồng xuất khẩu mà có phương thức thanh tốn riêng. Chủ yếu sử dụng phương thức thanh toán bằng chứng từ hoặc mở L/C.

Xuất khẩu nơng sản đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Trong những năm trở lại đây, Việt Nam đã nhanh chóng đ ạt đ ược những thành tựu to lớn như năm 1999, xuất khẩu hạt tiêu của nước ta đ ứng thứ nhất thế giới, gạo đ ứng thứ hai và chiếm 20% thị phần gạo thế giới, cà phê đ ứng thứ ba và chiếm 19% thị phần cà phê thế giới.

Nhờ vào việc nghiên cứu các biện pháp thúc đ ẩy hoạt đ ộng xuất khẩu nông sản, các nhà nghiên cứu đã nhanh chóng tìm ra những phương thức giúp cho hoạt đ ộng xuất khẩu diễn ra thuận lợi hơn đ ồng thời với số lượng lớn hơn. Khi nghiên cứu, các nhà nghiên cứu cũng tìm ra biện pháp khắc phục những khó khăn, bất cập của việc xuất khẩu nơng sản. Tuy nhiên, khi nhăc tới xuất khẩu nông sản khơng thể khơng nhắc tới vai trị của ba thành phần khác. Đó là : Nhà nước, người nơng dân và doanh nghiệp sản xuất nơng sản. Khi có sự kết hợp tuyệt vời những nhân tố trên thì việc xuất khẩu nơng sản sẽ có hiệu quả cao.

Từ những kết quả trên cho thấy việc nghiên cứu những biện pháp đ ẩy mạnh xuất khẩu nông sản là vô cùng cần thiết và quan trọng. Như vậy sẽ giúp cho Việt Nam có nhiều điều kiện đ ể phát triển. Việt Nam là một nước nông nghiệp, cho nên xuất khẩu nông sản sẽ giúp cải thiện đ ời sống của nhân dân, tạo ra việc làm cho người dân, cải thiện cán cân thanh toán, thu thêm nhiều ngoại tệ phục vụ cho hoạt đ ộng phát triển kinh tế của Việt Nam.

i liệu tham khảo

_ Giáo trình Kinh Tế Quốc Tế – Khoa Kinh Tế và Kinh Doanh Quốc Tế, Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.

_ Tạp chí Kinh Tế Phát Triển- Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội.

_ Tác đ ộng của công nghệ đ ối với sự phát triển của nông nghiệp nông thôn hiện nay. ( PGS>TS Phạm Quang Phan- Trần Mai Hương ). Số 41/2000

_ Đị nh hướng có tính chiến lược đ ối với phát triển nông nghiệp nông thôn nước ta giai đoạn 2001-2010( PGS.TS KH Lê Du Phong ) số 40/2000.

_ Chính sách tài chính thúc đ ẩy cơng nghiệp hố nơng nghiệp và nơng thơn ( PGS.TS Tống Văn Đường ) số 40/2000.

_ Một số giải pháp chủ yếu nhằm kích cầu và phát triển thương mại hàng hố nơng sản nước ta (PGS.TS Nguyễn Bách Khoa ) số 40/2000.

_ Một số giải pháp phát triên thị trường nông sản và thương mại nông thôn nước ta hiện nay ( PGS.TS Phạm Vũ Luân ) số 39/2000.

_ 10 năm xuất khẩu hàng hố nơng sản ở Việt Nam . Số 38/2000.

_ Xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam thực trạng và những vấn đ ề cấp bách.( Thạc Sĩ Ngô Thị Tuyết Mai ). số 37/2000.

_ Tạp chí Kinh Tế và Dự báo

+ Thành tựu 10 năm nông nghiệp nước ta ( Bùi Văn Can ) số 1/2000. + Những giải pháp chủ yếu thúc đ ẩy tiêu thụ nông sản ở nước ta. Số 6/2000.

_ Hướng phát triển thị trường xuất nhập khẩu Việt Nam tới 2010.

Chủ biên : TS Phạm Quyền – TS- Lê Minh Tâm. Nhà xuất bản Thống Kê năm 1997.

_ Việt Nam chính sách Thương Mại và Đầu Tư.

Chủ biên Viện sĩ Võ Đại Lược- Viện nghiên cứu Kinh Tế Thế Giới- 1997.

Nhận xét của giáo viên phản biện.

Biểu 1

Kết Cấu Luận Văn

Một phần của tài liệu Những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản việt nam (Trang 113 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)