Các nhân tố khác:

Một phần của tài liệu Những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản việt nam (Trang 30 - 34)

1. Môi trường quốc gia:

1.6 Các nhân tố khác:

Nhân tố tiếp theo là giá cả, nhu cầu, thị hiếu của khách hàng trên thị trường quốc tế. Xuất khẩu hàng hố ra nước ngồi là hoạt đ ộng kinh doanh coi thị trường thế giới là thị trường trung tâm. Nhu cầu Thế Giới có vai trị quan trọng và quyết đ ị nh tới hoạt đ ộng sản xuất và xuất khẩu hàng hoá trong nước. Nhu cầu và giá cả thị trường thế giới là hai nhân tố tác đ ộng trực tiếp tới số lượng và khối lượng kim ngạch hàng nông sản .Xem xét trên thị trường cà phê

thế giới trong những năm qua đây là thị trường mà giá cả lên xuống thất thường và hiện nay đang có xu hướng giảm giá gây ảnh hưởng tới hoạt đ ộng sản suất và xuất khẩu của nhiều nước trong đó có Việt Nam. Sau một chuỗi những năm sản xuất dư thừa cung vượt qua cầu, năm 1992 giá cà phê xuống thấp đ ến mức có ngày chỉ có 600USD, thị trường cà phê lại vào thời kỳ cung cấp dưới mức nhu cầu. Vụ cà phê năm 97/98 là năm cuối cùng của thời kỳ thiếu hụt đó. Để từ đó, cung lại vuợt cầu và giá cả cà phê thế giới lại bước vào một giai đoạn sụt giá liên tiếp .Nhu cầu tiêu thụ thế giới từ 98,6triệu bao (mỗi bao 60kg) năm 1997 đ ạt 100 triệu bao, năm 1998 tăng 1,5%. Sản lượng cà phê vụ 98/99 đ ạt104 triệu bao so với 96,8triệu bao vụ 97/98 tăng 7,2triệu bao gần 7,5%. Như vậy trong khi nhu cầu tiêu thụ thế giới tăng 1,5% thì sản lượng cung cấp lại tăng những 7,5%, cung lớn hơn cầu 5 lần. Chính mối quan hệ tác đ ộng qua lại và sự hoạt đ ộng của quy luật cung cầu đã khiến cho giá cà phê bị giảm xuống .Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê của nước ta ,do đó, cũng bị ảnh hưởng .Mặc dù quy mô tăng nhanh cả về diện tích, năng suất và chất lượng nhưng xét về hiệu quả kinh tế và thu nhập từ cà phê lại có 1 nghị ch lý là tốc đ ộ tăng của sản lượng xuất khẩu ngày càng thấp so với tốc đ ộ tăng của giá trị kim ngạch xuất khẩu .

Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng của cà phê xuất khẩu .

Năm 1996 1997 1998 1999

Tốc đ ộ tăng, giảm SL xuất khẩu (%)

+ 14,6 +37,8 -2,5 +27,6 Tốc đ ộ tăng, giảm giá trị xuất -19,2 +18,4 +19,4 - 0,4

khẩu (%)

Đơn giá xuất khẩu (USD/Tấn) 1479 1270 1554 1214 ( Nguồn : Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn )

Năm 1996 tốc đ ộ tăng của sản lượng xuất khẩu là +14,6 thì giá trị kim ngạch thu về lại giảm -19,2%. Không chỉ một mặt hàng cà phê mà tất cả các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam nói chung do chưa tìm đ ược một chỗ đ ứng và vị thế cao trên thị trường quốc tế nên mỗi sự thay đ ổi nhu cầu và giá cả hàng hoá trên thị trường quốc tế đ ều ảnh hưởng tới sản lượng và và cơ cấu của từng mặt hàng nói riêng và cơ cấu mặt hàng nơng sản xuất khẩu nói chung .

Trong thời đ ại bùng nổ thông tin, các phương tiện thông tin đ ại chúng, thông tin liên lạc ngày càng đ ược mở rộng và phát triển, các phương tiện này là công cụ hữu hiệu và quan trọng hỗ trợ đ ắc lực các nhà kinh doanh và sản xuất. Đặc biệt trong xuất khẩu các đ ối thủ cạnh tranh của chúng ta là các cường quốc mạnh về tiềm lực kinh tế và thông tin liên lạc hiện đ ại. Việc nắm bắt đ ược những thơng tin dự báo chính xác các nhu cầu trên thị trường về loại mặt hàng và giá cả sẽ giúp các doanh nghiệp xuất khẩu hoạt đ ộng có hiệu quả . Việc thiếu thơng tin về thị trường đã gây ra sự thua thiệt về giá cả và là một bài học cay đ ắng cho các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê tại Việt Nam. Đầu năm 1997 khi giá bắt đ ầu tăng từ 1000 USD / tấn lên 1200 đ ến 1300 USD / tấn thì các doanh nghiệp Việt Nam đã tranh thủ bán ngay vì sợ cà phê xuống giá. Đầu tháng 06/1997 giá cà phê tăng mạnh có lúc tăng từ 2400 đ ến 2500 USD / tấn thì lúc này lượng cà phê cịn lại khơng nhiều chỉ khoảng vài chục tấn. Kết quả vụ cà phê 1996/1997 chỉ xuất đ ược 2230 nghìn tấn nhưng thu về 420 triệu USD. Thiếu thông tin nhạy bén về thị trường luôn là lực cản đáng kể hiệu

quả xuất khẩu của Việt Nam. Chính vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam cần phải luôn luôn nắm bắt đ ược các thông tin về thị trường, giá cả và thị hiếu của khách hàng đ ể có những quyết đ ị nh đúng đ ắn trong hoạt đ ộng kinh doanh của mình. Ngồi ra Chính phủ và Nhà nước ta cũng cần có sự hỗ trợ cung cấp tin, xây dựng trung tâm nghiên cứu dự báo về xu hướng biến đ ổi của thị trường giúp các doanh nghiệp cá nhân tổ chức kinh doanh đem lại hiệu quả kinh tế và thúc đ ẩy chuyển dị ch cơ cấu nông sản hợp lý .

Như vậy có rất nhiều các nhân tố tác đ ộng tới xuất khẩu nông sản ở Việt Nam. Vấn đ ề cần đ ặt ra là chúng ta cần phải phát huy đ ược những tác đ ộng tích cực của các nhân tố này, đ ồng thời phải hạn chế các tác đ ộng tiêu cực tới sản xuất và xuất khẩu, từng bước nâng cao khả năng cạnh tranh của các mặt hàng nông sản Việt Nam. Ngày nay qua q trình quốc tế hố, tồn cầu hố nền kinh tế thế giới đang đ ược đ ẩy nhanh tốc đ ộ phát triển, các mối quan hệ thượng mại quốc tế ngày càng mở rộng và phức tạp, vấn đ ề cạnh tranh quốc tế ngày càng trở nên gay gắt và khốc liệt hơn. Hạn chế những rủi ro của điều kiện khí hậu và biến đ ộng xấu của thị trường đ ồng thời tăng cường việc nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất và sự hỗ trợ từ phía chính phủ sẽ giúp Việt Nam nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu của mình và tăng thị phần của mình trên thị trường quốc tế đ ưa Việt Nam thành một cường quốc xuất khẩu hàng hoá hàng đ ầu trên thế giới trong một tương lai không xa.

Các nước khác nhau có tính chất thương mại khác nhau thể hiện ý chí và mục tiêu của Nhà nước trong việc can thiệp và điều chỉ nh các hoạt đ ộng xuất nhập khẩu có liên quan tới nền kinh tế của nước mình. Nếu khơng có bàn tay Nhà nước điều tiết vĩ mô hoạt đ ộng

này thì nền kinh tế đ ất nước đó sẽ bị lệch lạc, đi không đúng hướng, mất cân đ ối về cung cầu, gây ra các cú sốc về kinh tế. Do vậy, đ ể khắc phục những hạn chế đó đ ối với sự phát triển của đ ất nước và đ ời sống nhân dân, Nhà nước phải luôn quản lý các hoạt đ ộng xuất nhập khẩu, xuất nhập khẩu thông qua các công cụ chính sách của mình mà cụ thể đó là các chính sách ngoại thương.

Chính sách ngoại thương nước ta có nhiệm vụ tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức kinh doanh tham gia sâu vào sự phân công lao đ ộng quốc tế, mở mang hoạt đ ộng xuất khẩu nhằm đ ạt đ ược các mục tiêu và yêu cầu về kinh tế, chính trị , xã hội trong hoạt đ ộng kinh tế đ ối ngoại. Tuỳ vào tình hình và đ ị nh hướng phát triển kinh tế ở mỗi giai đoạn mà chính sách ngoại thương đ ược thực hiện ở mức đ ộ khác nhau. Sau đây là những công cụ, chính sách chủ yếu thường đ ược sử dụng đ ể điều tiết quản lý hoạt đ ộng xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản việt nam (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)