IV- Vai trò của Xuất khẩu nông sản
3. Biệ n pháp vi mô.( Từ phía doanh nghiệ )
3.1- Tăng cường nă ng lực chế biế nhà ng xuất khẩ u:
- Khuyến khích chuyển dị ch cơ cấu xuất khẩu từ xuất khẩu sản phẩm thô giá trị thấp sang xuất khẩu sản phẩm chế biến sâu có giá trị cao thông qua việc phát triển công nghiệp chế biến, gắn vùng nguyên liệu với công nghiệp chế biến, đánh thuế cao đ ối với hàng xuất khẩu dạng nguyên liệu thô mà trong nước đã có cơ sở chế biến.
- Đầu tư đ ồng bộ xây dựng mới và nâng cấp thiết bị cho các cơ sở, hệ thống sơ chế, chế biến thành phẩm và kho bảo quản chuyên dùng tại nơi sản xuất và cảng xuất hàng nông sản.
- Kêu gọi đ ầu tư nước ngoài, liên doanh hoặc đ ầu tư tư nhân, cấp tín dụng trung, dài hạn đ ể đ ầu tư xây dựng các cơ sở chế biến xuất khẩu sản phẩm chất lượng cao, bao bì đ ẹp và hấp dẫn.
- Thực hiện nghiêm chỉ nh khâu kiểm tra chất lượng hàng trước khi giao, đ ảm bảo hàng xuất đúng yêu cầu đã ký kết trong hợp đ ồng. - Nghiên cứu, chế tạo, nhập khẩu, phổ biến các loại máy móc, thiết bị với cơng nghệ tiên tiến đ ể nâng cao các khâu phơi sấy, bảo quản, chế biến nơng sản và góp phần giảm hao hụt sau thu hoạch.
3.2- Cơ chế hợp đ ồng tiêu thụ nơng sản: có ý nghĩ a to lớn đ ể đ ảm bảo cho người nông dân sản xuất nông sản phẩm có thể tiêu thụ đ ược với giá cả hợp lí và các doanh nghiệp thu mua chế biến đ ược nông sản phẩm đ ể xuất khẩu cho nước ngồi. Trong thực tế có nhiều trường hợp không thực hiện đ ược hợp đ ồng đã kí kết do sự biến đ ộng phức tạp của giá cả thị trường. Khi giá thị trường cao hơn giá hợp đ ồng nông dân muốn giữ lại nông sản, đ ưa ra bán thị trường với giá cao, doanh nghiệp không mua đ ược hoặc mua không đ ủ nông sản đ ể chế biến và xuất khẩu. Ngược lại khi giá thị trường thấp hơn giá hợp đ ồng, doanh nghiệp không muốn mua hoặc mua ít nơng sản của nông dân mà mua ở thị trường, nông dân không bán đ ược hoặc
chỉ bán đ ược ít nơng sản sản xuất ra dẫn đ ến thiếu vốn đ ể tiếp tục sản xuất. Vì vậy khi ký kết hợp đ ồng giữa nông dân và doanh nghiệp, hai bên phải tính tốn đ ầy đ ủ về sự biến đ ộng giá cả của thị trường, quy đ ị nh rõ trách nhiệm và quyền lực của mỗi bên. Kinh nghiệm của nhiều đ ị a phương cho thấy hợp đ ồng phải đ ược bàn bạc và ký kết 1- 2 tháng trước khi vào vụ sản xuất. Nội dung hợp đ ồng phải nói rõ tiêu chuẩn về số lượng, chất lượng sản phẩm, thời gian, giá cả, đ ị a điểm giao nộp. Để đ ảm bảo tính khả thi của hợp đ ồng, phải tính tốn đ ầy đ ủ các chi phí sản xuất về tư liệu sản xuất và lao đ ộng đ ể sản xuất ra sản phẩm. Giá nông dân bán cho doanh nghiệp trong ký kết hợp đ ồng là chi phí thực tế sản xuất cộng với tiền nộp thuế ( nếu có ) cộng với chi phí lưu thơng (nếu nơng dân phải vận chuyển thóc đ ến doanh nghiệp ) lãi dự tính ( khoảng 20%) đ ể nơng dân có thể thực hiện đ ược tái sản xuất mở rộng. Giá ký kết trong hợp đ ồng phải là giá hai bên ( nông dân và doanh nghiệp ) thoả thuận. Nếu do sự biến đ ộng giá cả thị trường thì hai bên phải bàn bạc nhau, không nên đ ể xảy ra tình trạng nơng dân khơng bán hoặc không đ ủ sản phẩm cho doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp không mua hoặc mua không đ ủ số lượng nông sản cho nông dân như đã xảy ra trong thực tế.
3.3- Tăng cuờng các biện pháp Marketing đ ối với hàng hố nơng sản: