IV- Vai trò của Xuất khẩu nông sản
f. Mặt hàng chè và hạt tiêu.
Chè là loại cây công nghiệp dài ngày đ ược trồng ở một số nước nhưng đ ược sử dụng ở hầu hết các nước trên thế giới. Trong vòng 30 năm trở lại sản xuất chè thế giới tăng nhanh. Bình quân hàng năm diện tích chè thế giới tăng 40 000 ha. Cây chè ở nước ta đã có từ lâu đ ời. Sản xuất chè trở thành một ngành kinh tế có vị trí xứng đáng trong nền kinh tế quốc dân và ngày càng có uy tín trên thị trường thế giới. Tuy chè chiếm một tỷ trọng khiêm tốn trong tổng sản lượng nông sản xuất khẩu Việt Nam khoảng 0,5-1% nhưng sản lượng chè xuất khẩu ngày càng có xu hướng tăng. Năm 1996 nước ta xuất khẩu đ ược 20,8 nghìn tấn chè, năm 1997 đã tăng lên tới 32,3 nghìn tấn và sản lượng xuất khẩu năm 1999 là 37 nghìn tấn .
Theo ông Nguyễn Kim Trọng, Tổng Giám Đốc tổng Công Ty Chè Việt Nam cho biết, sản lượng chè Việt nam năm nay ước đ ạt 100.000 tấn và trong đó, ít nhất là 75.000 tấn chè sẽ đ ược xuất khẩu. Đồng thời ông cũng khẳng đ ị nh, ngành chè nước nhà cần phải nâng cao chất lượng và giảm chi phí sản xuất đ ể có thể cạnh tranh với các nước xuất khẩu lớn khác trên thế giới. ( Nguồn tin: Thế giới Thương Mại ).
Bảng 14 Tình hình xuất khẩu chè trong giai đoạn 1999 - 2002
Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 Số lượng 55.660 55.660 68.217 74.812 Giá trị 69.605.000 69.605.000 78.406.000 82.523.000 (Nguồn: Tổng cục Hải quan)
Hạt tiêu là một mặt hàng gia vị thực phẩm phổ biến. Sử dụng hạt tiêu đ ể chế biến thực phẩm đã trở thành nhu cầu thường xuyên của người tiêu dùng trên thế giới. Sản lượng hạt tiêu xuất khẩu của nước ta trong những năm gần đây tăng lên rất nhanh, chiếm gần 20% sản lượng hạt tiêu của toàn thế giới, xếp thứ 4 trong số những nước có khả năng cung ứng nhiều hạt tiêu nhất thế giới. Có khoảng trên 90% sản lượng hạt tiêu mỗi năm của nước ta đ ược xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu hạt tiêu đã tăng qua các năm từ 80 triệu USD lên gần 100 triệu USD và năm 1999 đ ạt gần 140 triệu USD. Theo thống kê sơ bộ quý I /2000 đ ạt trên 50 triệu USD bằng 40% năm 1999. Với số lượng kim ngạch xuất khẩu như trên, cây hạt tiêu đ ược xếp vào hàng thứ tư trong số những cây trồng có sản phẩm xuất khẩu đ ạt giá trị kim ngạch cao.
Bảng 15 Sản lượng và khối lượng xuât khẩu hạt
tiêu. Năm 1997 1998 1999 2000 Diện tích trồng (ha) 9800 11800 12100 12300 Sản lượng xuất khẩu (tấn) 25300 27400 34776 37004
Kim ngạch xk (triệu USD)
88,6 104,2 137,3 145,9
(Theo tạp chí GC-TT; Số 4- 2000).
2.3-Xuất khẩu theo thị trường
Cùng với sự chuyển đ ổi nền kinh tế là sự chuyển đ ổi về thị trường xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam từ khu vực thị trường truyền thống (Liên xô cũ và các nước Đông Âu ) sang thị trường Châu á. Hiện nay, thị trường các nước khu vực Châu á - Thái Bình Dương chiếm khoảng 80% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, các nước Châu âu chiếm 13%, các nước SNG 3% còn lại thuộc các nước Châu Phi và Châu Mỹ. Ba bạn hàng lớn nhất của chúng ta là Singapore, Nhật Bản và Hôngkông. Trong đó, Singapore là bạn hàng lớn nhất chiếm khoảng 30% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, Nhật Bản chiếm 13% , với 8%là cà phê và cao su Hông kông chiếm 10% gồm chủ yếu là gạo, hoa hồi. Đối với mỗi mặt hàng nông sản xuất khẩu khác nhau ,thị trường cũng có sự chuyển đ ổi.
+ Về thị trường gạo
Thái Lan và Mỹ là những nước xuất khẩu gạo truyền thống từ nhiều thập niên nay. Do vậy họ đã thiết lập đ ược mối quan hệ làm ăn lâu dài và ổn đ ị nh. Còn Việt Nam, ngay từ nặm1989 thị trường xuất khẩu chủ yếu là Châu á chiếm 50% sản lượng gạo xuất khẩu. Thị trường Châu Mỹ dao đ ộng lên xuống thất thường. Thị trường Châu Âu lại có xu thế tăng nhanh từ 0,01% năm 1989 tăng lên 47,7 % năm 1997.
Thị trường gạo có sự chuyển biến rõ rệt từ việc tập trung xuất khẩu vào thị trường các nước Đông Âu (những năm 80) sang thị trường các nước khu vực Châu á (những năm 90). Hiện nay thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam ở khu vực Châu á chiếm khoảng 70% khối lượng gạo xuất khẩu (trong đó các nước ASEAN chiếm khoảng 36%), còn lại các nước Tây Âu 11%, Châu Phi 2%, Đông Âu 2%.
Bảng 16 Thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong thời gian qua.
Các khu vực 1989 1992 1995 1996 1997 1. Châu á trong đó: Trung Đơng 50 0.0 44.6 10.5 79 10 47 3.2 42 0.5 2. Châu Phi 49 35.5 10 11 4 3. Châu Mỹ 0.9 15.1 9.0 15.7 9 4. Châu Âu 0.01 4.8 2.0 27 47.7 (Đơn vị tính %) Nguồn: Vụ xuất nhập khẩu -Bộ Thương mại.
Thị trường Châu á, Châu phi là thị trường chính nhập khẩu gạo xuất khẩu của Việt Nam chiếm 70-80% số lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam. Hiện nay Nhật Bản và Trung Quốc đã mở rộng thị trường đ ể nhập khẩu gạo Việt Nam. Mặc dù gạo Việt nam đã có mặt trên 80 quốc gia thuộc tất cả các Châu lục nhưng phần gạo xuất khẩu qua trung gian vẫn còn chiếm đáng kể . Thực sự Việt Nam chưa xây dựng đ ược cho mình hệ thống bạn hàng trực tiếp tin cậy, lại bị giảm thu nhập xuất khẩu cho khoản hoa hồng. Chính vì thua kém trong giao dị ch Quốc tế cũng như chất lượng làm cho giá cả gạo chênh lệch so với giá Quốc tế.
Chỉ tiêu năm Giá xuất khẩu bình quân Thế Giới. (USD/ tấn) Giá xuất khẩu bình quân Việt Nam
(USD/ tấn) Chênh lệch 1991 225 218 +7 1992 230 208 +22 1993 235 210 +25 1994 268 214 +54 1995 321 263 +58 1996 345 265 +80 1997 340 245 +95 1998 335 235 +100
Nguồn : Bộ Thương mại và Thời báo Kinh Tế 1997-1998- 1999 .
Giá gạo xuất khẩu bình quân của Việt Nam luôn thấp hơn giá gạo thế giới và chêch lệch này có xu hướng ngày càng tăng. Năm1991, chênh lệch mới chỉ 7USD/ tấn nhưng đ ến năm 1996 đã tăng lên 80USD /tấn và năm1998 là 100USD/tấn. Sự chênh lệch giữa giá gạo Việt Nam và thế giới góp phần tăng khả năng cạnh tranh của gạo Việt Nam song nếu sự chênh lệch tăng quá cao như năm 1998 thì sẽ khơng đ ảm bảo đ ược tính hiệu quả trong kinh doanh xuất khẩu cũng như đ ảm bảo lợi ích cho người trồng lúa và người hoạt đ ộng king doanh, thúc đ ẩy sản xuất .
Thị trường xuất khẩu gạo chủ yếu của Việt Nam trong hai tháng đ ầu năm 2003 vẫn là các nước : Nga với hơn 60.000 tấn, trị giá gần 12 triệu USD, Idonesia với hơn 190 tấn, trị giá hơn 33 triệu USD. Kế đ ến là thị trường Malaysia, Singapore, Nhật Bản, Philipin, Hồng Kông… đ ặc biệt trong quý I/2003, hoạt đ ộng xuất khẩu gạo của
Việt Nam có nhiều tín hiệu khả quan mặc dù cũng ít nhiều ảnh hưởng của cuộc chiến tranh Irắc.
Hiện nay các doanh nghiệp Việt nam dưới sự chỉ đ ạo của các Bộ, ngành đang tích cực khai thác các thị trường mới đ ể thay thế những thị trường bị mất do chiến tranh
+ Về thị trường cà phê :
Thị trường cà phê của Việt Nam ngày càng đ ược mở rộng, phát triển và có sự chuyển dị ch lớn. Trước đây, cà phê Việt Nam chủ yếu đ ược xuất khẩu sang Liên Xô cũ và các nước Đông Âu. Trước khi Mỹ bỏ cấm vận đ ối với Việt Nam, cà phê của Việt Nam phải qua các nước trung gian, chủ yếu Singapore (chiếm gần 70% lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam), kế đó là Đức, Pháp, Ba lan và ý.
Sau khi Mỹ bỏ chính sách cấm vận đ ối với Việt Nam, xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang Singapore giảm dần (niên vụ 1995/1996) chỉ còn chiếm 3,65%. Xuất khẩu sang thị trường Mỹ tăng lên nhanh chóng, từ 15,2% (vụ 1994/1995) lên tới trên 33.42% (vụ 1997-1998). Hiện nay, Việt Nam đã xuất khẩu trực tiếp sang trên 50 nước, đ ứng
đ ầu là Mỹ, sau đó là các nước như Đức ,Ba lan ,Anh ,ý.
Bảng 18 Thị trường nhập khẩu cà phê chủ yếu (niên vụ 1997-1998)
Thứ tự Thị trường Tỷ trọng % 1 Mỹ 33.42 2 Đức 11.33 3 Ba lan 7.11 4 Anh 5.76 5 ý 4.88 6 Pháp 4.17 7 Nhật 4.04 8 Angieri 3.89 9 Singapore 3.56 10 Australia 3.11 ( Nguồn: Bộ Thương Mại ) + Về thị trường cao su :
Thị trường xuất khẩu cao su chủ yếu của Việt Nam trước đây là Liên xô cũ và các nước đông âu ,chiếm 78,21% năm1986 đã giảm mạnh xuống còn 1,06% năm 1995. Hiện nay thị trường tiêu thụ cao su xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là Trung quốc (chiếm khoảng 50%,sau đó là Singapore và các nước Châu á (khoảng 20%), Mỹ và EU (15%) còn lại là các nước ở Đông Âu .Về thị trường tiêu thụ cao su xuất khẩu của Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập . Đó là tuy Trung Quốc là thị trường tiêu thụ lớn của Việt Nam song phần lớn lượng cao su xuất khẩu qua đ ường tiểu ngạch chủ yếu là biên mậu nên yếu tố rủi ro trong thanh toán rất cao .
+ Về thị trường chè
Trong giai đoạn 1986-1995 ,thị trường xuất khẩu chè giảm mạnh ở thị trường Liên Xô cũ và ĐôngÂu, nhưng trong những năm gần đây lại có xu hướng khôi phục lại. Ngoài thị trường truyền
thống đ ến nay chè Việt Nam đã xuất khẩu đ ến thị trường của 30 nước kể cả những thị trường khó tính như Anh, Mỹ, Hồng Kông, Nhật Bản, Pháp ...Các nước khu vực Trung Đông tiêu thụ khoảng 20000-30000 tấn /năm, thị trường Châu âu cũng tiêu thụ chè với khối lượng lớn. So với nhiều nước khác, chè xuất khẩu của Việt Nam có chất lượng tốt và cho năng suất cao nên đ ược ưa chuộng ở nhiều nước trên thế giới. Năm 1994 , giá chè xuất khẩu của Việt Nam đ ạt 1250 USD /tấn, năm 1997 giá bình quân khoảng 1500USD/ tấn. Trong khi giá chè bình quân thế giới giảm từ 1800 USD/tấn xuống còn 1430 USD/ tấn.
Ngành chè cần tập trung vào các thị trường truyền thống như Nga, Đông Âu, Đài Loan và các nước Trung A’. Hàng năm các nước này nhập khẩu từ 30.000-50.000 tấn chè.
Bảng 19 Giá chè xuất khẩu (USD/tấn ).
Năm Giá chè Việt Nam Giá chè TG
1994 1250 1800
1997 1500 1430
( Nguồn: Thitruong.vnn )
+ Về thị trường hạt điều : Trong giai đoạn 1990-1995, hạt điều là sản phẩm có tốc đ ộ tăng xuất khẩu cao nhất, đ ồng thời cũng là sản phẩm có thị trường xuất khẩu đ ược phát triển rộng rãi. Năm 1995, thị trường xuất khẩu lớn nhất là Trung Quốc (chiếm tới 63% khối lượng xuất khẩu của Việt Nam ) nhưng chủ yếu là xuất khẩu qua con đ ường tiểu ngạch, tiếp đ ến là Hồng Kông :15,97% và Singapore:10,82% . Từ năm 1996 , nước ta đã mở rộng thị trường sang nhiều nước khác, 93-95% sản lượng hạt điều nhân đ ược sản xuất ra trong năm đ ược xuất khẩu ra nước ngoài (25000-30000 tấn nhân điều /năm ), cịn 5-7% khơng đ ủ tiêu chuẩn xuất khẩu đ ược tiêu dùng nội đ ị a chủ yếu đ ể sản xuất bánh, kẹo...với sản lượng từ
1800-2000tấn /năm. Đến nay thị trường tiêu thụ điều nhân Việt Nam tương đ ối ổn đ ị nh như khu vực Bắc Mỹ chiếm khoảng 30%lượng điều thô xuất khẩu, Châu âu chiếm 30% còn lại Trung Quốc và các nước trong khu vực chiếm 40%. Giá điều nhân trong những năm qua nhìn chung ổn đ ị nh và có xu hướng tăng dần từ 4500-4700USD/tấn FOB cảng TP.HCM.
Như vậy, nhìn chung thị trường tiêu thụ các mặt hàng nông sản của Việt Nam đã có nhiều sự chuyển đ ổi. Sự sụp đ ổ của thị trường các nước xã hội chủ nghĩ a Liên Xô cũ và các nước Đông Âu từ cuối những năm 80 đã dẫn tới sự chuyển hướng thị trường xuất khẩu hàng nông sản sang các thị trường khác.Trong đó tập trung vào các nước ASEAN và các nước Châu á Điều này hoàn toàn phù hợp với xu hướng phát triển buôn bán hàng nông sản của các khu vực khác nhau trên thế giói trong thời gian qua.Tuy nhiên phần lớn là thị trường các nước trong khu vực, thị trường tái xuất hoặc thị trường không ổn đ ị nh. Hàng nông sản Việt Nam xuất khẩu nhiều sang Trung Quốc cả về số lượng sản phẩm cũng như chủng loại mặt hàng nhưng xuất khẩu không qua con đ ường chính ngạch mà qua bn bán tiểu ngạch, khơng an tồn cho hoạt đ ộng kinh doanh và thường bị thương nhân Trung Quốc chèn ép giá gây bất lợi cho sản xuất và kinh doanh.Vấn đ ề này cần đ ược xem xét trong chiến lược thị trường xuất khẩu các hàng nông sản Việt Nam trong thời gian tới .
Xuất khẩu hàng nơng sản có vai trị hết sức quan trọng đ ối với tăng trưởng kinh tế ở nước ta. Năm 2001 kim ngạch xuất khẩu nông sản chiếm gần 30% tổng kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên 6 tháng đ ầu năm 2002, nông sản xuất khẩu giảm 11% so với cùng kỳ năm 2001 trong đó một số hàng giảm cả về số lượng và kim ngạch như gạo chiếm 33% về lượng và 11% về giá trị , cà phê giảm 23% về lượng và 11% về giá trị , hạt tiêu giảm 25% về lượng và 39% về giá trị , thị t lợn giảm 20% về lượng và giá trị .
Giá cả các mặt hàng nông sản chủ lực đ ều giảm như cà phê, hạt điều, cao su, hạt tiêu, dầu lạc, chè. Riêng giá gạo có tăng, nhưng lượng gạo xuất khẩu lại giảm. Khả năng cạnh tranh của nông sản xuất khẩu của chúng ta còn thấp do tỷ trọng nông sản thơ xuất khẩu cao, chi phí và giá thành nông sản cao, tìm kiếm và tổ chức thị trường nông sản chưa cao, kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất và xuất khẩu nông sản còn nhiều yếu kém.
Chất lượng thấp, giá thành cao, khơng có sức cạnh tranh ngay thị trường trong nước và nước ngồi. Nhiều hàng hóa nơng sản của Trung Quốc, Thái Lan, Mỹ... như hoa quả, thị t, sữa, đ ường và gạo... thậm chí dưa muối, cà muối, tăm... đã và đang cạnh tranh với nông