IV- Vai trò của Xuất khẩu nông sản
1. Tiề m nă ng sản xuất hàng nông sản của Việt Nam
1.4. Các chính sách của Nhà nước:
Ngoài những yếu tố thuận lợi trên, với quan điểm của Đảng và Nhà nước, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đ ầu chính vì vậy nên việc sản xuất, chế biến và xuất khẩu nông sản cũng đ ược chú trọng. Quan tâm việc ưu đãi đ ầu tư trong nước và ngồi nước vào lĩ nh vực sản xuất nơng sản nhất là đ ối với cây trồng lâu năm như cà phê, cao su đã tạo đ ược đ ộng lực mới cho sự phát triển ngành này. Việc đ ẩy mạnh áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp cùng tạo ra bước đ ột phá.
Với tiềm năng to lớn của mình, triển vọng về sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản ở Việt Nam trong những năm tới là rất sáng sủa. Vấn đ ề đ ặt ra là làm thế nào đ ể khai thác đ ược tiềm năng đó một cách tốt nhất đ ể giải quyết vững chắc và ổn đ ị nh lương thực, thực phẩm cho toàn xã hội, đ ảm bảo nguyên liệu cho công nghiệp, tăng nhanh khối lượng và kim ngạch xuất khẩu các loại nông sản và
nông sản chế biến tạo thêm tích luỹ cho nền kinh tế quốc dân. Để giải quyết vấn đ ề này, nhiệm vụ đ ặt ra không phải chỉ do một Bộ, ngành nào mà địi hỏi phải có sự phối hợp nhị p nhàng giữa các Bộ, các ngành và các thành phần kinh tế...
Trong những năm qua, nhóm mặt hàng nông sản giữ tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Trị giá xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam tăng lên nhanh chóng (từ 1.081 triệu USD năm 1991 đ ến 3.250 triệu USD năm 1997, tăng bình quân 16,30%). Nguyên nhân chủ yếu do xu hướng phục hồi giá trên thị trường thế giới trong những năm gần đây và chất lượng của sản phẩm đ ược nâng cao đáng kể. Tuy nhiên, tốc đ ộ tăng của giá trị xuất khẩu hàng nông sản vẫn giảm sút so với giá trị xuất khẩu hàng hóa chung (tăng bình qn 20,56%/ năm). Điều này một mặt phản ánh sự thay đ ổi trong cơ cấu kinh tế chung phù hợp với yêu cầu phát triển của đ ất nước theo hướng cơng nghiệp hóa và hiện đ ại hóa. Nhưng mặt khác, kết quả xuất khẩu trên cũng thể hiện những hạn chế trong việc gia tăng giá trị xuất khẩu hàng nông sản chưa tương xứng với tiềm năng sản xuất sản phẩm nông nghiệp ở nước ta, nhất là về đ ất đai khí hậu và lao đ ộng. Khi xem xét tình hình xuất khẩu các sản phẩm nơng nghiệp chủ yếu trong giai đoạn 1995 đ ến 2002. Ta thấy
Bảng 2 Khối lượng xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp
Năm Gạo (1000 tấn) Cà phê (tấn) Cao su (tấn) Chè (tấn) Hồ tiêu (tấn) Điều thô (1.000 tấn) Rau quả (1000 USD) 1995 1.988 248.08 7 138.10 5 18.825 17.950 98,8 56.119 1996 3.003 283.00 194.00 20.800 25.300 23 -
0 0 1997 3.680 390.00 0 197.00 0 31.500 26.000 32 68.000 1998 3.720 390.00 0 191.00 0 33.500 23.500 26 57.000 1999 4.508 733.93 5 278.40 1 55.660 73.001 34 213.55 4 2000 3.476 733.93 5 273.40 1 55.660 37.004 34 213.55 4 2001 3.729 931.19 8 308.07 3 68.217 57.002 43 329.97 2 2002 3.240 718.57 5 448.64 5 74.812 76.607 62 201.15 6
(Nguồn: Niên giám thống kê - Tổng cục Thống kê và Tổng cục Hải quan )
Bảng số liệu trên cho thấy, trong thời gian qua, khối lượng xuất khẩu một số mặt hàng nông sản đang tăng lên nhanh chóng và trở thành những mặt hàng chiến lược và có sức cạnh tranh cao của Việt Nam như cà phê (có tốc đ ộ tăng xuất khẩu lớn nhất 21,4%), tiếp đó hồ tiêu (13,6%), cao su (13,2%), gạo (12%). Những mặt hàng này đã có mặt hầu hết trên thị trường thế giới như gạo (chiếm khoảng 20% thị phần, đ ứng thứ ba trên thế giới sau Braxin và Côlômbia), hạt điều (chiếm khoảng 25% thị phần). Ngồi ra, chè, rau quả … cũng có những bước phát triển. Tuy nhiên, các mặt hàng nông sản xuất khẩu của ta cịn mang tính đ ơn điệu, nghèo nàn. Sản phẩm dạng thơ, chưa sơ chế cịn chiếm chủ yếu trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu. Tỷ lệ sản
phẩm đã qua chế biến đ ể xuất khẩu cịn thấp, bình qn chỉ khoảng 20 - 25% (trừ thủy sản, hạt điều, nhân, gạo…), trong khi đó tỷ lệ này của các nước trong khối ASEAN đ ạt trên 50%.
So sánh với khối lượng xuất khẩu nông sản thế giới trong cùng giai đoạn, hầu hết các sản phẩm có tốc đ ộ tăng xuất khẩu của Việt Nam lại là sản phẩm có tốc đ ộ giảm trong xuất khẩu của thế giới và ngược lại (trừ cao su và gạo). Như vậy, Việt Nam đã và đang bỏ lỡ cơ hội đ ể đ ưa các sản phẩm mà nhu cầu thị trường thế giới đã tăng lên (như nhóm hàng hạt có dầu, khô dầu và một số hoa quả nhiệt đ ới như chuối, quả có múi) trong khi tiềm năng sản xuất trong nước đ ể sản xuất ra chúng chưa đ ược khai thác hết. Hơn nữa, việc tập trung quá mức vào xuất khẩu một số sản phẩm dẫn đ ến tình trạng khai thác quá mức ở một số vùng đ ể lại hậu quả lâu dài như tình trạng di dân hàng loạt ở các tỉ nh phía Bắc vào vùng Tây nguyên, những hậu quả về môi trường và phát triển bền vững trong khi nhiều vùng tiềm năng khác bị lãng quên.
Hơn nữa, chất lượng nhiều mặt hàng xuất khẩu còn thấp, chưa đ ủ sức cạnh tranh trên thị trường khu vực và thế giới. Một trong những nguyên nhân là do nhiều vùng, đ ị a phương và hộ nơng dân cịn chạy theo năng suất, số lượng chưa chú ý đ ến chất lượng và giá trị sản phẩm. Ví dụ việc mở rộng quá mức diện tích lúa vụ 3 ở Đồng bằng sông Cửu Long sử dụng các giống lúa lại Trung Quốc năng suất cao nhưng chất lượng gạo thấp ở các tỉ nh phía Bắc, sử dụng quá nhiều phân hóa học và thuốc kích thích tăng trưởng trong các vùng trồng rau, đ ậu, cây ăn quả. Cơ cấu mặt hàng giống nhiều nước trong khu vực nên cũng bị cạnh tranh quyết liệt. Bên cạnh đó, cơng tác tổ chức nghiên cứu, khai thác và xâm nhập có hiệu quả các thị trường cịn nhiều lúng túng. Cơng nghệ bảo quản, chế biến sau thu hoạch phát
triển chậm, không theo kị p tốc đ ộ tăng trưởng cao của sản xuất, làm giảm giá trị theo kị p tốc đ ộ tăng trưởng cao của sản xuất, làm giảm giá trị xuất khẩu hàng hóa trên thị trường thế giới, đ ặc biệt là gạo, cà phê, cao su, đ ường, trái cây và thị t lợn.