Tăng cuờng các biệ n pháp Marketing đ ối với hàng hố nơng sản:

Một phần của tài liệu Những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản việt nam (Trang 109 - 112)

IV- Vai trò của Xuất khẩu nông sản

3. Biệ n pháp vi mô.( Từ phía doanh nghiệ )

3.3- Tăng cuờng các biệ n pháp Marketing đ ối với hàng hố nơng sản:

- Tổ chức nghiệp vụ xuất khẩu hàng nông sản

- Nghiên cứu, lựa chọn thị trường xuất khẩu hàng nông sản. Nghiên cứu lựa chọn thị trường xuất khẩu là khâu đ ầu tiên của quá trình xuất khẩu hàng hố, là khâu quan trọng trong việc đ ưa ra quyết đ ị nh: xuất khẩu mặt hàng nông sản nào đ ể đem lại lợi nhuận lớn nhất.

Việc tìm kiếm thơng tin, thăm dị thị trường là rất khó vì hiện nay các doanh nghiệp vẫn chưa có nhiều kinh nghiệm trong tìm kiếm và xử lý thơng tin. Trước kia, Việt Nam xuất khẩu hàng sang các nước Đông Âu và Liên Xô là chủ yếu. Từ năm 1991 tình hình quốc tế có nhiều thay đ ổi, thị trường Đông Âu ngày càng co hẹp, thị trường Tây Âu, Châu Phi, Châu á mở rộng, cơ chế hoạt đ ộng cũng rất khác so với thị trường Đông Âu cũ.

Để giải quyết những khó khăn này, các doanh nghiệp phải đ ưa ra kế hoạch chi tiết và phù hợp đ ể giải quyết những khó khăn. Đồng thời cần phải nghiên cứu thị trường quốc tế một cách nghiêm túc, có thể tìm kiếm thơng tin từ các trung tâm thơng tin thương mại, các văn phịng đ ại diện thương mại, phòng tư vấn thương mại, tạp chí thương mại trong và ngồi nước.

Một thực tế khả quan là từ năm 1991 đ ến nay, Việt Nam đã mở rộng quan hệ với những thị trường lớn, giầu tiềm năng, lại có vị trí đ ị a lý rất gần với Việt Nam đó là Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Singapore, Philipin, Thái Lan, Trung Quốc. Hàng năm, số hàng nông sản xuất khẩu sang thị trường này chiếm từ 65-80% tỷ trọng xuất khẩu hàng nông sản. Trong tương lai, Việt Nam vẫn muốn tiếp tục duy trì quan hệ làm ăn ở các thị trường này và khối lượng hàng xuất khẩu sang khu vực này trong tương lai sẽ còn tăng mạnh.

Bên cạnh việc nghiên cứu thị trường quốc tế, các doanh nghiệp cũng cần phải nỗ lực nghiên cứu thị trường trong nước đ ể tạo nguồn hàng xuất khẩu bảo đ ảm cả về số lượng, chất lượng, thời gian...

Nghiệp vụ thu mua tạo nguồn hà ng bao gồm các khâu nghiên cứu, lựa chọn nguồn hà ng, phương thức mua, ký kết hợp đồng mua bán, hình thà nh đơn nguyên hà ng xuất khẩu. Nhiệm vụ chủ yếu là tìm kiếm nguồn hà ng, lựa chọn khu vực đặt hà ng, đị a điểm giao hà ng, phương thức mua bán nhằm có được hà ng đúng chất lượng, đúng thời gian và thuận tiện cho vấn đề tà i chính, huy động vốn. Hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam thường dùng các hình thức: mua bán đứt đoạn, xuất khẩu, uỷ thác, liên doanh liên kết sản xuất hà ng xuất khẩu. Tuỳ từng trường hợp cụ thể để lựa chọn cho thích hợp trên cơ sở căn cứ và o yêu cầu của bên nhập khẩu, về hiện trạng của doanh nghiệp, về cán bộ kỹ thuật viên, lao động, vốn,...

ở khâu này, việc ký kết hợp đ ồng của doanh nghiệp đ ược cân nhắc cẩn thận, có sự thoả thuận bằng văn bản giữa hai bên về chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn kỹ thuật, bao bì, ký mã hiệu, giá cả, thời gian đ ị a điểm giao hàng và mức đ ộ thưởng phạt.

Việc ký kết hợp đ ồng phải đ ược dựa trên pháp lệnh hợp đ ồng kinh tế ngày 21/9/1989 mà thực hiện đ ối với hàng nông sản trên nguyên tắc hai bên cùng có lợi. Khi ký kết hợp đ ồng xong, hình thành đ ơn nguyên hàng nông sản, nhằm phân đ ị nh rõ ràng các mẫu mã, tiện cho việc kiểm tra, giám sát việc thực hiện hợp đ ồng, đ ồng thời giúp cho người nhập khẩu phân chia hàng đ ược thuận tiện. Phương pháp này hiện nay đ ược sử dụng là bảng kê khai chi tiết (packing list) trong đó hàng đ ược bao gói theo yêu cầu, đ ược đánh số thứ tự sau đó ghi chi tiết lên bảng kê gồm: số lượng hàng bên trong, trọng lượng tị nh của kiện hàng.

Một phần của tài liệu Những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản việt nam (Trang 109 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)