I. Sơ lược về quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Cụng ty da giầy Hà Nội.
1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển cụng ty.
Cụng ty da giầy Hà Nội được thành lập năm 1912 và đến nay đó cú lịch sử gần 100 năm. Từ khi thành lập đến nay cụng ty đó cú quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển nhiều biến đổi. Để cú thể nhỡn một cỏch khỏi quỏt, ta nghiờn cứu sự thay đổi đú theo từng thời kỳ sau:
- Thời kỳ 1912 – 1954.
Năm 1912, một nhà tư sản người Phỏp đó bỏ vốn thành lập cụng ty, hồi đú lấy tờn là cụng ty thuộc da Đụng Dương. Khi đú nú là nhà mỏy thuộc da lớn nhất Đụng Dương và được đặt tại làng Thuỵ Khuờ, nay là 151 – Thuỵ Khuờ - Hà Nội. Mục tiờu chớnh của cụng ty là khai thỏc điều kiện về tài nguyờn và lao động của Việt Nam để thu lợi nhuận cao. Mục đớch chủ yếu của cụng ty là thuộc da, chế biến da và sản xuất một số sản phẩm như bao sỳng, yờn ngựa, dõy lưng phục vụ cho quõn đội Phỏp tại Đụng Dương, sản lượng khi đú cũn thấp.
Da cứng: 10 – 15 tấn/năm.
Da mềm: 200 – 300 ngàn bia (bia là đơn vị đo diện tớch của da: 1 bia = 30x30 cm).
Đến năm 1954, sau 42 năm thành lập và khi hoà bỡnh lập lại ở Miền Bắc thỡ nhà mỏy bị đúng cửa để giải quyết cỏc vấn đề kinh tế và chuyển nhượng lại cho phớa Việt Nam. Năm 1958 thỡ nú chớnh thức chuyển sang hỡnh thức cụng tư hợp doanh và gọi là “Nhà mỏy da Thuỵ Khuờ”. Hỡnh thức này là hỡnh thức chớnh phủ cựng với khoảng 80 nhà tư sản Việt Nam mua lại nhà mỏy đú từ tay của tư sản Phỏp.
- Thời kỳ những năm 1958 – 1970.
Đõy là thời kỳ cụng ty hoạt động dưới hỡnh thức là “Cụng tư hợp doanh”, tức là cú cả vốn của nhà nước và vốn của cỏc nhà tư sản Việt Nam.
Đầu năm 1960, cụng ty được sự giỳp đỡ của Tiệp Khắc trong việc đào tạo cỏn bộ cụng nhõn viờn kỹ thuật và trang bị thờm mỏy múc thiết bị, nhờ đú cụng ty tiếp tục phỏt triển và làm chủ hoàn toàn thị trường thuộc da Miền Bắc.
Đõy là thời kỳ cải tạo và xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở Miền Bắc, thời kỳ này cú cả giai đoạn Mỹ leo thang đỏnh phỏ Miền Bắc nước ta (những năm 1967) và bản thõn cụng ty vừa sản xuất vừa sẵn sàng chiến đấu.
Cơ chế hoạt động sản xuất kinh doanh của thời kỳ này là theo cơ chế “bao cấp cũ” tức là cỏc sản phẩm của cụng ty làm ra chủ yếu là bỏn cho chớnh phủ và chớnh phủ sẽ bỏn cho cỏc đơn vị liờn quan. Giỏ cả do chớnh phủ qui định, tiền lương của cỏn bộ cụng nhõn viờn được qui định theo ngạch bậc thống nhất cả nước, kốm theo là chế độ tem phiếu, định lượng cỏc tiờu chuẩn của cỏn bộ cụng nhõn viờn, vớ dụ như gạo 13 – 15 kg hoặc 17 –21 kg người/thỏng.
Do cơ chế như vậy nờn sản lượng sản xuất tăng hơn so với thời kỳ trước từ 2 đến 3 lần.
- Thời kỳ những năm 1970 đến năm 1986, 1990.
Từ sau năm 1970, cụng ty chuyển hẳn sang thành xớ nghiệp quốc doanh trung ương, 100% vốn của nhà nước và từ đú hoạt động dưới sự quản lý của nhà nước. Từ đú cú tờn chớnh thức là “Nhà mỏy da Thuỵ Khuờ”, tờn này được dựng đến năm 1990.
Thời kỳ này nhà mỏy vẫn hoạt động theo cơ chế bao cấp, sức sản xuất đó phỏt triển nhanh, đặc biệt sau ngày giải phúng 30/4/1975, khi cả nước thống nhất, khi đú sản lượng thuộc da đó đạt:
Da mềm: trờn 1.000.000 bia Da cứng: trờn 100 tấn.
Vũ thị hồng vân – QTCL 39 – QTKDCN & XDCB 34 Keo cụng nghiệp: 50 – 70 tấn.
Ngoài ra, cỏc sản phẩm chế biến từ da cũng rất phong phỳ (dõy curoa, gụng dệt, búng đỏ, bao sỳng, găng tay, bảo hộ…). Số lượng cụng nhõn viờn thời kỳ này đó lờn đến trờn 500 người.
Sau những năm 1986, khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, sản xuất phải theo nhu cầu thị trường, cú sự cạnh tranh cao. Sản phẩm làm ra phải tự tiờu thụ, tự hạch toỏn lỗ lói trong quỏ trỡnh sản xuất đó làm cho cụng ty đi vào khú khăn hơn, sản xuất tiờu thụ kộm hơn. Từ đú sản lượng bị giảm sỳt. Cú những năm sản lượng da mềm chỉ cũn từ 200 đến 300 ngàn bia, da cứng từ 20 đến 30 tấn, tức là bằng với thời kỳ mới thành lập. Chỉ tiờu 1912-1954 1 1958-1970 2 1975 3 1986 4 Da cứng( tấn) 15 45 100 30 Da mềm (ngàn bia) 300 900 1000 300
Năm 1990, do yờu cầu thay đổi, nhà mỏy da Thụy Khuờ được đổi tờn thành Cụng ty da giầy Hà Nội và tờn này được dựng cho tới nay.
- Thời kỳ 1990 đến nay.
Từ năm 1990 đến năm 1998, nhiệm vụ của cụng ty vẫn là sản xuất, kinh doanh cỏc sản phẩm thuộc da. Tuy nhiờn, do nhiều lý do khỏch quan và chủ quan đó dẫn đến việc kinh doanh bị thua lỗ và cú chiều hướng khú phỏt triển cho nờn lónh đạo cụng ty đó quyết định tỡm hướng sản xuất mới là đầu tư vào ngành giầy vải và giầy da.
Từ năm 1998, cụng ty đó đầu tư hai dõy chuyền cụng nghệ giầy vải xuất khẩu và cho đến nay đó cú đủ năng lực sản xuất từ 1 đến 1,2 triệu đụi/năm.
Cựng với chủ trương đú đến thỏng 7 năm 1999, theo qui hoạch mới thỡ tổng cụng ty da giầy Việt Nam đó cú quyết định chuyển tồn bộ dõy chuyền thuộc da vào nhà mỏy da Vinh – Nghệ An.
Đến thỏng 8 năm 1999, cụng ty quyết định tận dụng dõy chuyền sản xuất giầy da cũ để đầu tư dõy chuyền giầy nữ, đến nay, dõy chuyền này đó được củng cố và đi vào sản xuất.
0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 1 2 3 4 da cứng da mềm
Vũ thị hồng vân – QTCL 39 – QTKDCN & XDCB 36 Chỉ tiờu 1998 1 1999 2 2000 3 Da cứng (tấn) 4.97 3 0 Da mềm( ngàn bia) 183 151 0 Keo CN (tấn) 2.452 3 0
Giầy vải(1000 đụi) 11.25 400 785
Giầy da( 1000 đụi) 0 5 130
Lao động( người) 580 700 1000
Cựng với sự thay đổi chung, từ những năm 1990, Bộ cụng nghiệp và thành phố cho Cụng ty da giầy Hà Nội chuyển từ 151 Thuỵ Khuờ về số 409 đường Nguyễn Tam Trinh – Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội để thực hiện cỏc nhiệm vụ đề ra, khu đất 151 Thuỵ Khuờ với diện tớch 20.300 m2
đó được đưa vào để gúp vốn liờn doanh. Thỏng 12 năm 1998 liờn doanh tại 151 Thụy Khuờ chớnh thức được thành lập và lấy tờn là cụng ty liờn doanh “Hà Việt – TungShing”. Đõy là liờn doanh giữa 3 đơn vị. Cụng ty da giầy Hà Nội, cụng ty may Việt Tiến, và cụng ty TungShing – Hồng Kụng nhằm xõy dựng khu nhà ở cao cấp để cho thuờ, bỏn và khu văn phũng, khu vui chơi giải trớ.
0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 1 2 3 da cứng da mềm keo CN giầy vải giầy da lao động
Bước vào năm 2000, với những thỏch thức của cơ chế thị trường, cụng ty đó quyết tõm xõy dựng và ỏp dụng thành cụng mụ hỡnh đảm bảo chất lượng theo ISO 9002.