II. Khái quát tình hình nhập khẩu và tiêu thụ dầu mỡ
1. Tình hình nhập khẩu dầu mỡ nhờn của PLC trong những năm qua:
Cũng như xăng dầu, dầu nhờn là một loại mặt hàng mà hiện nay ở Việt Nam chưa sản xuất ra được. Nó chủ yếu được nhập khẩu từ các hãng nổi tiếng trên thế giới. Cơng ty PLC cũng khơng nằm ngồi tình
hình trên. Nguồn đầu vào của cơng ty có 3 loại : dầu thành phẩm, dầu gốc, phụ gia.
+ Đối với dầu thành phẩm: 2 nhãn mác chủ yếu mà cơng ty kinh doanh đó là: BP, ELF. Với tư cách là thành viên thứ 27 của ELF Club- Marine (Pháp), công ty nhập dầu thành phẩm của hãng về bán trên thị trường Việt Nam. Mặt khác, đại diện cho Petrolimex là một bên đối tác của liên doanh BP-PETCO, công ty PLC cũng nhập một lượng hàng đáng kể của BP- Anh bán trên thị trường Việt Nam. Ngồi ra, cơng ty cịn nhập một lượng dầu thành phẩm khơng đáng kể từ các nước Hà Lan, Singapore, Nhật. Như vậy, có thể nói với việc nhập dầu thành phẩm bán lại không qua chế biến, công ty PLC chỉ đơn thuần là đại lí tiêu thụ dầu nhờn.
PLC hiện có dây chuyền cơng nghệ pha chế dầu nhờn tại Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh có cơng suất pha chế 15.000 - 20.000 tấn/ năm do hãng Sell xây dựng từ những năm 1960 và được Petrolimex sửa chữa, cải tạo vào năm 1992 để phục vụ cho việc pha chế dầu nhờn. Vì thế, ngồi nguồn dầu thành phẩm được nhập từ nước ngồi, cơng ty cịn tổ chức pha chế các loại dầu động cơ.
Sản phẩm dầu nhờn = dầu gốc + các chất phụ gia
+ Dầu gốc: là thành phần chủ yếu của dầu nhờn được nhập khẩu từ Singapor và Nhật Bản.
+ Các chất phụ gia: có tính chất làm tăng tính năng bơi trơn của dầu được nhập từ các hãng nổi tiếng của Mỹ như Lubrozol, Paramin...Tuỳ vào đặc điểm của từng loại động cơ, người ta pha chế các loại phụ gia khác nhau với tỷ lệ từ 5 - 20% so với dầu gốc. Ngoài ra, cơng ty PLC cịn nhập ngun liệu từ hãng ELF, pha chế theo công thức của hãng này, nhưng với nhãn mác ELF-Việt Nam.
Ngoài lượng hàng nhập từ nước ngồi, cơng ty PLC cịn nhập dầu thành phẩm từ liên doanh BP-PETCO.
Biểu 2: Sơ đồ vận động hàng hố trong q trình xuất nhập khẩu và tiêu thụ hàng hố của cơng ty
Theo dõi kim ngạch nhập của công ty từ năm 95-98, chúng ta nhận thấycó sự giảm đột ngột giá trị nhập của các 96-97-98 so với năm 95. Lượng hàng nhập của công ty PLC phụ thuộc chặt chẽ với lượng tiêu thụ hàng ở thị trường Việt Nam. Chính vì vậy, qua sự suy giảm về lượng nhập chúng ta có thể tháy về tình hình tiêu thụ cua cơng ty. Tại sao lại như vậy? Giá dầu thành phẩm, dầu gốc, và phụ gia không giảm từ năm 95-năm 98 cho nên sự suy giảm của kim ngạch nhập chính là biểu hiện của sự suy giảm của sản lượng nhập. Có thể nói, sự suy giảm thị phần của công ty trong năm nay là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến nguồn hàng nhập giảm vì năm 95-97 là những năm có nhiều sự biến động trên thị trường dầu mỡ nhờn. Các công ty khác tăng cường hoạt động tiếp thị, bành trướng thị phần. Sau đó, đến năm 98 khi nhu cầu của nền kinh tế quốc đất nước tăng lên thì cơng ty mới lấy lại dần vị thế của mình biểu hiện qua lượng nhập năm 98 tăng lên, xấp xỉ bằng năm 95. Đây là một tín hiệu đáng mừng cho cơng ty.
Xem xét về tỷ trọng dầu thành phẩm trong cơ cấu hàng nhập ta thấy tỉ trọng này giảm dần qua các năm. Đó là do tỉ trọng dầu đóng rót ở
Nguồn nhập trực tiếp từ BP,ELF Nguồn nhập của BP- Petco tại ViệtNa m Nam Nguồn nhập khẩu từ các nước khác Nguồn phachế của PLC ở trong nước
Nguồn hàng plc: dầu mỡ nhờn, nhựa đ ường, hoá chất
Văn phịng cơng ty trực tiếp bán Các chi nhánh của công ty trực tiếp bán Các Tổng đ ại lý của công ty trực tiếp bán Các đ ại lý của công ty bán
Việt Nam tăng lên. Công ty đã cố gắng sử dụng có hiệu quả dây chuyền pha chế dầu thành phẩmđể nâng dần sản lượng sản xuất của cơng ty mình. Điều này cho thấy cơng nghệ sản xuất của công ty đã phát triển tốt, lợi nhuận thêm ra của công ty do tự chế biến dầu đã tăng lên, góp phần nâng dần vị thế của cơng ty trên thị trường. Có thể nói, cơng ty đã tự khẳng định về năng lực sản xuất của chính mình, thay dần chức năng của doanh nghiệp thương mại, sang chức năng của doanh nghiệp sản xuất thương mại. Mặt khác, với thuế nhập khẩu cho dầu thành phẩm là 20%, dầu gốc 10%, phụ gia 1%, việc tăng tỉ trọng nhập dầu gốc và dầu phụ gia đã tiết kiệm một khoản lớn trong chi phí đầu vào của cơng ty. Ta có thể xem xét qua tính tốn sau: với cùng kim ngạch nhập năm 98 là 8.600.000 USD, giả định đó cũng chínhlà gía chịu thuế nhập khẩu, ta có:
Lượng thuế phải nộp năm 98 theo tỉ trọng các mặt hàng năm 98.
Chỉ tiêu Tỉ trọng năm 1998
Lượng Thuế nhập phải nộp Dầu thành phẩm Dầu gốc Phụ gia 22.1% 69.8% 8.1% 1.900 6.000 700 1.900 * 20% = 380 6000 * 10% = 600 700 * 1% = 7 Tổng cộng 100% 8.600 987 Đơn vị: 1000 đồng
Lượng thuế nhập năm 98 theo tỉ trọng các mặt hàng năm 95
Chỉ tiêu Tỉ trọng năm 1998
Lượng Thuế nhập phải nộp Dầu thành phẩm Dầu gốc Phụ gia 42.2% 51.1% 6.7% 3.629,2 4.394,6 576,2 3.629,2 * 20% = 725,84 4.394,6 * 10% = 439,46 576,2 * 1% = 5,762 Tổng cộng 100% 8.600 1.171,062 Đơn vị: 1000 đồng
Như vậy, với cùng một kim ngạch nhập, nếu tỉ trọng các loại hàng là của năm 95 thì thuế nhập là 1.171.062 USD, còn với tỉ trọng các loại hàng là của năm 98 thì thuế nhập là 987.000 USD. Như vậy, công ty được lợi: 1.171.062- 987.000= 184.062 USD. Nếu công ty đẩy mạnh sản xuất, nội địa hoá sản phẩm.
Về phương thức thanh tốn, cơng ty chỉ sử dụng các loại L/C trả ngay, L/C 60 ngày, L/C 90 ngày. Khi thanh tốn cơng ty thường chọn mở L/C ở ngân hàng ngoại thương Việt Nam để tránh kiểm khoản tiền phải ứng trước và trả thủ tục phí mở L/C nếu mở ở ngân hàng nước ngồi. Do đó, cơng ty sẽ không bị mất đi khoản ngoại tệ và bị đọng vốn ở nước ngồi. Cơng ty ln cố gắng kéo dài thời hạn phải thanh tốn ngoại tệ cho đối tác để có thể được lợi thêm lãi giir. Ngân hàng khoản tiền chưa phải thanh tốn vì thế cơng ty ln cố gắng đàm phán phương thức thanh toán L/C trả chậm với đối tác.
Công ty là doanh nghiệp chuyên nhập khẩu và tiêu thụ chủ yếu ở nội địa nên nhu cầu ngoại tệ rất lớn. Công ty phải đi mua ở ngân hàng Ngoại thương lượng ngoại tệ cần bằng tiền mặt mà mình có. Lượng tiền mặt này cơng ty ln đảm bảo được vì nếu như vậy, cơng ty chưa có tiền mặt cơng ty có thể vay của tổng cơng ty. Vì thế, về tình hình thanh tốn tiền hàng, cơng ty thường hoàn thành đúng hạn. Tuy nhiên, vì lượng ngoại tệ để trả phải phụ thuộc vào sự sẵn có của ngoại tệ ở ngân hàng nên một đôi lần cơng ty gặp khó khăn khi mn chuyển đổi tiền mặt thành ngoại tệ. Có lẽ, sự khan hiếm ngoại tệ ở ngân hàng gây nhiều khó khăn cho các cơng ty chun nhập khẩu.
Như trên đã phân tích, vì tình hình nhập khẩu và tình hình tiêu thụ gắn bó với nhau nên chúng ta hãy xem xét về tình hình tiêu thụ của cơng ty để hiểu rõ hơn về công ty PLC.
2. Tình hình tiêu thụ dầu mỡ nhờn của cơng ty PLC trong những năm qua:
Sự phát triển đất nước, đặc biệt về lĩnh vực kinh tế làm xuất hiện cạnh tranh về hàng hoá, buộc các doanh nghiệp phải tự thân vận động, cải thiện bộ máy quản lí, thiết lập các kế hoạch, chính sách phù hợp, năng động hơn với những biến đổi cua nhu cầu thị trường nhằm kinh doanh đạt tới kết quả cao, thu được lợi nhuận và ngày càng phát triển. Cơng ty PLC hình thanh trong bối cảnh nền kinh tế nước ta đang phát triển, Nhà Nước quản lí nền kinh tế với nhiều quy định, chính sách, phù hợp nhằm cân đối với lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của người tiêu dùng và với Nhà Nước. Do đó, cơng ty đã phát huy khả năng của mình kinh doanh có lãi, thực hiện nghĩa vụ đầy đủ với nghân sách Nhà Nước, và xã hội, thi hành nghiêm ngặt các quy định, pháp luật, quốc gia. Doanh thu của công ty tăng dần lên qua các năm lợi nhuận từ hoạt động tiêu thụ sản phẩm dầu mỡ nhờn tăng dần lên, qua đó, đóng góp cho ngân sách Nhà Nước cũng tăng dần. Chúng ta hãy xem xét tình hình này qua các biểu như sau:
Biểu 4: Kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm các mặt hàng dầu mỡ nhờn, nhựa đường,hoá chất, của PLC
(đơn vị : 1000 đồng) Chỉ tiêu Năm 1996 Năm 1997 Năm 1998 So sánh 97/96 So sánh 98/97 Số tiền % Số tiền % Tổng doanh thu 376538408 466765978 523029230 90227570 23,96 56263252 12,05 Các khoản giảm 5668324 5910102 6512336 241778 4,27 602234 10,19 Doanh thu thuần 370870084 460855876 516576894 89985792 24,26 55661018 12,08 Giá vốn hàng bán 302198550 384426723 421106589 82228173 27,21 36679866 9,54 Lãi gộp 68671528 76429153 95410305 7757625 11,3 18981152 24,83 Chi phí kinh doanh 51920410 58441153 74759757 6520743 12,56 16318604 27,92 Lãi thuần 16751118 17988000 20650548 1236882 7,38 2662548 14,80 So sánh 97/96:
_ Tổng doanh thu và doanh thu thuần tăng với tỉ lệ tương ứng 23,96% và 24,26% nhưng nhỏ hơn tỉ lệ tăng của giá vốn hàng bán (27,21%), như vậy, là không tốt, ảnh hưởng làm giảm bớt lợi nhuận của công ty.Vậy công ty cần tìm biện pháp giảm giá vốn hàng bán bằng cách giảm giá mua (hoặc giá thành sản xuất) và giảm chi phí thu mua..
_ Chi phí kinh doanh = chi phí bán hàng + chi phí quản lí
Năm 97 tăng 12.56 % so với năm 96 và lớn hơn tỉ lệ tăng lãi gộp (11,3%) và cơng ty cần xem xét giảm chi phí kinh doanh.
So sánh năm 98/97:
_ Tỉ lệ tăng giá vốn hàng bán < tỉ lệ tăng tổng doanh thu và tỉ lệ tăng doanh thu thuần). Như vậy là đã có sự tiến bộ trong cơng tác quản lí sản xuất kinh doanh thu mua cuả công ty PLC.
Tuy nhiên, chi phí hoạt động kinh doanh tăng nhanh hơn tốc dộ tang lãi gộp nên công ty vẫn phải đặt nhiệm vụ giảm chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp lên hàng đầu.
Nhìn chung, tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty PLC là rát tốt. Do vậy, chúng ta có thể thấy nộp ngân sách tăng lên qua các năm, là tín hiệu vui mừng cho sự phát triển của cơng ty.
Biểu 5 : Tình hình thực hiện nghĩa vụ của cơng ty PLC
(đơn vị : 1000 tấn) Chỉ tiêu Năm 1996 Năm 1997 Năm 1998 So sánh 98/ 97 So sánh 97/96 Số tiền tăng % tăn g Số tiền tăng % tăn g Tổng nộp 18.070.039 22.022.223 34.325.539 3.952.158 22 12.303316 56 1.Thuế doanh thu 3246688 4342628 5575691 1095940 34 1233063 28
2. Thuế XNK 7912256 8729774 11422201 817488 18 2692427 31 3. Thuế lợi tức 4572297 6293945 12129910 1721648 38 5835965 93 4. Thuế vốn 1421728 1506296 1655174 184568 5.9 148878 10 5. Thuế đất 18486 26425 60868 7939 43 34443 130 6. Thuế khác 898584 1123155 2481695 224571 25 1358540 120
Ta thấy tổng nộp ngân sách tăng 22% so với năm 96 và năm 98 so với năm 97 là 56%, như vậy, là rất tốt. Thuế suất năm 98 tăng mạnh 130% là do năm 98 công ty xây dựng thêm kiểm hoá bãi, tại các chi nhánh.
Qua tình hình tiêu thụ chung, ta có thể thấy sự tăng trưởng của cơng ty PLC. Mặt hàng dầu mỡ nhờn là nguồn tiêu thụ chính của cơng ty. Vì thế chúng ta sẽ xem xét cụ thể hơn về tình hình tiêu thụ của mặt hàng này. Sản phẩm dầu mỡ nhờn được phân phối theo từng vùng địa lí thơng qua các chi nhánh và xí nghiệp dầu mỡ nhờn. Thơng qua tình hình tiêu thụ dầu mỡ nhờn theo cùng địa lí ta có thấy được sức cạnh tranh của cơng ty
Biểu 6: Tình hình tiêu thụ dầu mỡ nhờn theo các thị trường Bắc- Trung- Nam. Thị trường 1996 1997 1998 so 97/96 sánh so sánh 98/97 Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng tăng % tăng Số lượng tăng % tăng Bắc 1165 8 51,1 11779 50,6 11770 48,6 121 1,04 -9 -0,08 Trung 4645 20,3 4705 20,2 5080 21 60 1,29 375 7,97 Nam 6518 28,6 6792 29,2 7364 30,4 274 4,2 572 8,42 Tổng số 2282 1 100 23276 100 24214 100 455 1,99 938 4,03 Nhận xét:
Theo ước tính nhu cầu dầu mỡ nhờn của Việt Nam tăng mạnh : 1996: 90.000 T
1997: 100.000 T, tăng khoảng 11,1%/96 1998: 116.000T, tăng khoảng 11,6%/97
Trong khi nhu cầu thị trường tăng mạnh mà lượng tiêu thụ hàng năm của PLC vẫn tăng nhưng chậm chạp chứng tỏ thị phần của PLC trên thị trường có giảm so với trước.
Dầu mỡ nhờn tại thị trường miền Nam, Trung, tăng lên là do từ năm 1007 PLC tung ra sản phẩm motoroil dạng bồn, do đó, giảm giá thành sản phẩm. Nếu như chi phí 1 phuy mới là 200.000 đồng, thì nay khách hàng chỉ phải bỏ ra 40.000 đồng để mua vỏ phuy cũ của công ty để chức dầu, tức là khách hàng đã tiết kiệm được 160.000 đồng/ Phuy.
Motoroil dạng bồn là loại dầu cáp vừa, với giá rẻ tương đương với giá của loại dầu cấp thấp cùng chủng loại bán ra trên thị trường, nên thu hút được nhiều khách hàng và tăng lượng bán ra. Đối với khách hàng ở đấy thường là các công ty tư nhân, công ty xăng dầu.
Vì dầu nhờn đựng trong phuy cũ chỉ có thể đảm bảo chất lượng trong một thời gian ngắn và khơng thích ứng vận chuyển đường dài từ Nam ra Bắc, do đó tại miền Bắc chưa tiêu thụ tới mặt hàng này.
Thị trường tiêu thụ của cơng ty PLC cịn mở rộng ra nước ngồi, dù là rất khiêm tốn. PLC mới xuất khẩu dầu mỡ nhờn sang Lào.
1996: 436 t 1997: 440 T 1998: 430 T
Công ty PLC cung cấp khoảng 40% tổng lượng dầu mỡ nhờn của Việt Nam suất sang Lào còn lại chủ yếu là các công ty tư nhân, công ty TNHH xuất loại dầu cấp thấp. Họ nhập dầu gốc về không qua pha chế hoặc pha chế qua quýt rồi nhập lậu hàng kém phẩm chất, dầu cấp thấp qua đưòng biên giới xâm nhập vào thị trường của Lào. (dầu mỡ nhờn không chịu thuế xuất khẩu)
Với các thị trường nước ngồi khác, cơng ty PLC chưa đủ năng lực xâm nhập vào các thị trường này, trong khi tiềm năng xuất khẩu là nhiều. Các đối thủ cạnh tranh của cơng ty PLC có nhiều khả năng xuất khẩu vào thị trường nươc ngồi vì họ thường là các hãng dầu mỡ nhờn nước ngoài, các liên doanh chủ yếu là các công ty con của công ty đa quốc gia.
Vì thế cơng ty PLC cần có hướng nghiên cứu xâm nhập vào thị trường trước mắt là Trung Quốc, Campuchia, nơi có đơng dân cư và nhiều phương tiện vận tải.
Phương tiện vận tải, hình thức vận chuyển nhanh chóng kịp thời, chi phí thấp ảnh hưởng trực tiếp đến tiêu thụ. Năm 1998, công ty đưa thêm loại hình vận tải Container vận chuyển dầu mỡ nhờn từ kho Nhà Bè đến thẳng các kho của xí nghiẹp, các chi nhánh, các đại lí cũng như tới thẳng kiểm hố của khách hàng.
Ưu điểm : Cước phí vận tải thấp hơn so với vận tải đường sắt, đảm bảo chát lượng hàng tốt nhất so với các loại hình phương tiện vận chuyển khác.
Nhựơc điểm: vận chuyển theo lịch trình, cố định trong tuần không
đáp ứng được trong điều kiện nhu cầu đột ngột của khách hàng như: các loại hình vận chuyển khác.
Năm 98, thực hiện thêm loại hình vận tải mới bằng đường biển từ