Tình hình nguồn lợi và khả năng nuôi trồng, khai thác thủy sản:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác thu mua nguyên liệu thủy sản (Trang 73 - 76)

II. KHỐI TRỰC TIẾP 646 416 16 18

16. Lợi nhuận sau thuế

3.2.1. Tình hình nguồn lợi và khả năng nuôi trồng, khai thác thủy sản:

Lãnh thổ Việt Nam với diện tích 331.689 km2 có trên 3.200 km bờ biển với nhiều khu hệ sinh thái thủy vực đa dạng làm tiền đề cho sự phong phú và đa dạng của nguồn lợi thủy sản. Theo Công ƣớc đa dạng sinh học 1992, đa dạng sinh học nguồn lợi thủy sản Việt Nam bao gồm sự đa dạng di truyền, đa dạng loài và đa dạng các hệ sinh thái thủy vực…

Sau đây là một số lồi có giá trị kinh tế cao của nƣớc ta: Bảng 17 : mơ tả một số lồi thủy sản có giá trị cao ở nƣớc ta.

Lồi Vùng phân bố

Cá: Chuồn, Nục, Hồng, Thu, Ngừ Nam trung bộ

Tôm: Sú, Bạc, Thẻ Vũng Tàu, Rạch Giá

Tơm Hùm đỏ, Hùm sói, mực Thẻ Biển miền trung

Mực ống Trung Hoa Ninh Thuận, Bình Thuận

Hịa

Ngao dầu, Ngao vân Quảng Ninh, Thanh Hóa, Bến Tre

Sị huyết Thị xã Bạc Liêu, Thanh Hóa, Thái Bình,

Ninh Thuận, Bình Thuận

Sị Onti Quảng Ninh, Ninh Thuận, Bình Thuận

Oc mỏ vịt Vùng biển Tây Nam Bộ

Oc gai, ốc hƣơng Vũng Tàu

Bào ngƣ Quảng Ninh, Hải Phòng, Khánh Hòa

Vẹm mỏ xanh Hải Phòng, Khánh Hòa, Thanh Hóa

Điệp trịn, điệp răng lƣợc Vũng Tàu, Ninh Thuận, Bình Thuận (tổng cục thống kê)

Qua bảng mơ tả trên ta thấy nguồn lợi thủy sản ở Việt Nam là rất phong phú, phân bố chủ yêu là ở các tỉnh miền trung, rất thuận lợi cho cơng ty f17 vì cơng ty ở gần các nguồn lợi thủy sản này.

Khánh Hịa là nơi rất có tiềm năng để phát triển thủy sản với 655km bờ biển và đƣờng bờ ven đảo, 2,658km2

đầm, vịnh và đất ngập mặn với tổng diện tích khai thác có hiệu quả là 2 triệu ha.

Theo tổng cục thống kê thì sản lƣợng cả nƣớc khai thác cả nƣớc năm 2010 đạt 2,420,823 tấn, và tỉnh Khánh Hòa đạt 75.241 tấn( sản lƣợng khai thác thủy sản phân theo địa phƣơng).

Nguồn lợi này đƣợc viện nghiên cứu biển Nha Trang nghiên cứu và đã thấy đƣợc trữ lƣợng nguồn lợi khai thác hằng năm đạt đƣợc rất cao. Tại đây rất thuận lợi cho ngành khai thác thủy sản rất phát triển.

Vậy ta thấy điều kiện tự nhiên ở tỉnh Khánh Hòa rất thuận lợi cho sự phát triển của ngành thủy sản nói chung và cơng ty cổ phần Nha Trang Seasfoods-F17 nói riêng.

Tuy nhiên tình hình nguồn thủy sản ven bờ ngày càng cạn kiệt, đánh bắt xa bờ phải đầu tƣ với kinh phí lớn nhƣng hiệu quả thì cịn rất hạn chế. Vì vậy mà những năm gần đây các hộ ni thủy sản ngày cịn tăng lên rõ rệt . Diện tích mặt nƣớc có thể ni trồng thủy sản lớn hơn 21,000ha. Đây là nguồn cung cấp nguyên liệu lớn cho công ty và nguyên liệu chủ yếu là tôm, cá,…

Xu hƣớng hiện nay ngành nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh mẽ vẫn là nuôi ở nƣớc lợ và nƣớc ngọt.

Bảng 18: diện tích mặt nƣớc ni trồng thủy sản năm 2010. Đvt: 1000 ha

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Diện tích nƣớc mặn, lợ 713.8 704.5 728.5 Nuôi cá 21.6 23.2 26.5 Nuôi tôm 629.2 623.3 645.0 Nuôi hỗn hợp và thủy sản khác 62.7 58.0 57.0

Ƣơm, nuôi giống thủy sản 0.3 0.0 0.0 Diện tích nƣớc ngọt 338.8 340.2 337.5 Nuôi cá 326.0 327.6 324.5 Nuôi tôm 6.9 6.6 7.0 Nuôi hỗn hợp và thủy sản khác 2.2 2.3 2.3

Ƣơm, nuôi giống thủy sản

3.7 3.7 3.7

Tổng 1052.6 1044.7 1066.0

(Tổng cục thống kê) Nhận xét:

Qua bảng số liệu trên ta thấy diện tích ni trồng trên nƣớc mặn, lợ của nƣớc ta là chủ yếu. Nuôi trồng trên nƣớc mặn, lợ chủ yếu là nuôi tôm và diện tích ni này càng ngày càng đƣợc mở rộng vào năm 2010 từ 629.2 nghìn ha vào năm 2008, đến 623.3 nghìn ha vào năm 2009 và năm 2010 đã đƣợc 645.0 nghìn ha. Nuôi trồng trên nƣớc ngọt chủ yếu là ni cá và diện tích ni này cao nhất là vào năm 2009, sang năm 2010 thì diện tích ni này bị thu hẹp lại chỉ cịn 324.5 nghìn ha. Nguyên nhân là do năm nay ngƣời ta chú trong vào nuôi tôm ở nƣớc lợ nhiều hơn.

Theo tổng cục thống kê thì sản lƣợng cả nƣớc nuôi trồng cả nƣớc năm 2010 đạt 2,706,752 tấn, và tỉnh Khánh Hòa đạt 13,686 tấn( sản lƣợng nuôi trồng thủy sản phân theo địa phƣơng).

Đây là điều đáng mừng cho nghành thủy sản nƣớc ta.vì nó phần nào làm giảm phần thiếu hụt nguyên liệu của các công ty hiện nay. Nhƣng việc mở rộng quy mơ diện tích và nâng cao sản lƣợng cần đƣợc thực hiện đồng bộ từ khâu sản xuất giống, kỹ thuật chăm sóc, phịng trừ dịch bệnh, thu hoạch và chế biến. Hơn nữa cần khuyến kích các doanh nghiệp, cá nhân áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ mới vào sản xuất nuôi trồng.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác thu mua nguyên liệu thủy sản (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)