1.5.3. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: Chiêt khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, Thuê GTGT nộp theo phương pháp trực tiêp, thuê tiêu thụ đặc biệt, và thuê xuất khẩu. Những khoản trên được tính vào doanh thu ghi nhận ban đầu, cuối kỳ cần loại trừ nó ra khỏi tổng doanh thu để xác định doanh thu thuần đồng thời là cơ sở để xác nhận kêt quả tiêu thụ.
Kế toán chiết khấu thương mại. Khái niệm:
Theo Chuẩn mực kế toán số 14-“Doanh thu và thu nhập khác”
“Chiết khấu thương mại: Là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho
khách hàng mua với khối lượng lớn.”
Tài khoản sử dụng:
TK 5211 dùng để phản ánh khoản chiêt khấu thương mại mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho người mua sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ với số lượng lớn theo thoả thuận đã ghi trong hợp đồng.
TK 5211 - “Chiêt khấu thương mại” không có số dư cuối kỳ.
Một số trường hợp cần lưu ý khi hạch toán TK 5211 như sau:
− Chỉ hạch toán vào tài khoản này khi người mua được hưởng đã thực hiện trong kỳ theo đúng chính sách chiêt khấu thương mại mà doanh nghiệp đã thực hiện.
− Trường hợp người mua hàng nhiều lần mới đạt được lượng hàng mua được chiêt khấu (hồi khấu) thì khoản chiêt khấu thương mại này được ghi giảm trừ trên giá bán trên “ Hóa đơn GTGT” hoặc “ Hóa đơn bán hàng” lần cuối cùng. Trường hợp khách hàng không tiêp tục mua hàng, hoặc khi số tiền chiêt khấu thương mại của người mua được hưởng lớn hơn số tiền tiêu thụ ghi được trên hóa đơn lần ći cùng thì phải chi tiền chiêt khấu thương mại cho người mua. Khoản chiêt khấu thương mại trong trường hợp này được hạch toán vào TK 5211.
Nợ TK 5211: Chiêt khấu thương mại chưa thuê GTGT Nợ TK 3331: Số thuê phải nộp được giảm trừ.
Có TK 111, 112,131: Tổng số chiêt khấu thương mại cho khách hàng.
− Trường hợp người mua hàng với khối lượng lớn được hưởng chiêt khấu thương mại, giá bán phản ánh trên hóa đơn là giá đã giảm (Đã trừ chiêt khấu thương mại) thì khoản chiêt khấu thương mại này khơng được hạch toán vào TK 5211. Doanh thu tiêu thụ phản ánh theo giá đã trừ trên chiêt khấu thương mại.
− Phải theo dõi chi tiêt chiêt khấu thương mại đã thực hiện cho từng khách hàng và từng loại hàng bán ra, như: Thành phẩm, hàng hóa , dịch vụ.
Quy trình hạch tốn kế tốn chiết khấu thương mại.
Số chiêt khấu thương mại thực tê phát sinh trong kỳ
TK 111,112,131… TK 5211 TK 511
Cuối kỳ, kêt chuyển số tiền chiêt khấu thương mại
TK 3331 TGTGT
được khấu trừ
Kế toán giảm giá hàng bán. Khái niệm :
Theo Chuẩn mực kế toán số 14-“Doanh thu và thu nhập khác”
“Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hóa kém phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị yêu.”
Tài khoản sử dụng :
TK 5213 – ”Giảm giá hàng bán”: Dùng để phản ánh khoản giảm giá cho khách hàng tính trên giá bán thỏa thuận.
TK 5213 – “Giảm giá hàng bán” không có số dư cuối kỳ. Quy trình hạch tốn giảm giá hàng bán như sau:
Sơ đồ 1.10: Quy trình hạch tốn giảm giá hàng bán
Kế toán hàng bán bị trả lại
Khái niệm
Theo Chuẩn mực kế toán số 14-“Doanh thu và thu nhập khác”
Thuê GTGT
Cuối kỳ, kêt chuyển tổng số giảm giá hàng bán phát sinh
trong kỳ
Giảm giá hàng bán, doanh thu không có TGTGT (đơn vị áp
dụng PP khấu trừ) Doanh thu do giảm giá hàng bán có cả TGTGT của đơn vị áp dụng theo phương pháp TT
TK 111,112,131 TK 5213 TK 511
“Giá trị hàng bán bị trả lại: Là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định là tiêu
thụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán”. Tài khoản sử dụng:
TK 5212 – “Hàng bán bị trả lại”: dùng để phản ánh doanh thu của số
hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ, bị khách hàng trả lại do không đúng quy cách, phẩm chất hoặc do vi phạm hợp đồng kinh tê...
TK 5212 - “Hàng bán bị trả lại” không có sớ dư ći kỳ. Quy trình hạch tốn:
Sơ đồ 1.11: Kế toán hàng bán bị trả lại
Thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt.
Ngoài các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ như chiêt khấu thương mại, hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán, thì các loại thuê mà doanh nghiệp phải nộp khi có hoạt động xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài hoặc tiêu thụ những hàng hóa chịu thuê TTĐB cũng là các khoản làm giảm trừ doanh thu khi tính doanh thu thuần của hàng hóa đã bán trong kỳ. Các loại thuê làm giảm trừ doanh thu đó là: Thuê Xuất khẩu, thuê Tiêu thụ đặc biệt.
- Thuê TTĐB: Doanh nghiệp phải nộp khoản này khi doanh nghiệp sản xuất
Cuối kỳ, kêt chuyển doanh thu của hàng bán bị trả lại phát sinh
trong kỳ
Chi phí phát sinh liên quan đên hàng bán bị trả lại
Trị giá hàng
bán bị trả lại theo PP KT
Doanh thu bán hàng bị trả lại (không có
TGTGT )TTGTGT)
Doanh thu bán hàng bị trả lại có cả TGTGT của DN áp dụng
phương pháp trực tiêp
TK 111,112,131 TK 5212 TK 511
TK 3331
TGTGT
kinh doanh mặt hàng chịu thuê TTĐB.
- Thuê xuất khẩu: doanh nghiệp phải nộp thuê xuất khẩu khi doanh nghiệp có xuất khẩu trực tiêp các sản phẩm, hàng hóa.
∗ Tài khoản sử dụng để hạch toán: Kê toán sử dụng TK 333 (TK3332 -thuê
tiêu thụ đặc biệt, TK 3333 -Thuê xuất khẩu).
∗ Phương pháp kế toán thuế TTĐB, thuế xuất khẩu:
Hàng hóa bán ra thuộc diện chịu thuê xuất khẩu, thuê TTĐB kê toán xác định số thuê xuất khẩu, thuê tiêu thụ đặc biệt phải nộp ghi:
Nợ TK 511 –Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Có TK 3332 -Thuê tiêu thụ đặc biệt
hoặc Có TK 3333 -Thuê xuất khẩu
1.5.4. Kế tốn chi phí quản lý kinh doanh
Theo Quyêt định số 48/2006/TT-BTC, chi phí quản lý kinh doanh bao gồm 2 khoản mục chi phí :
- Chi phí bán hàng
- Chi phí quản lý doanh nghiệp.
1.5.4.1 : Chi phí bán hàng
Khái niệm
Chi phí bán hàng là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiêt phát sinh trong quá trình bảo quản tiêu thụ và phục vụ trực tiêp cho quá trình tiêu thụ hàng hóa
Chứng từ sử dụng
Chi phí bán hàng bao gồm rất nhiều loại chi phí, tùy theo mỗi loại chi phí thì sử dụng các chứng từ có liên quan như:
- Đối với chi phí nhân viên: Bảng thanh toán lương, bảng phân bổ tiền lương - Chi phí khấu hao TSCĐ: Bảng tính trích khấu hao TSCĐ.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng. - Chi phí vật liệu, bao bì: Phiêu xuất kho, hóa đơn GTGT.
- Chi phí dụng cụ, đồ dùng: Bảng phân bổ chi phí trả trước, bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ
- Chi phí bằng tiền khác: Phiêu chi, giấy báo Nợ của ngân hàng,... Tài khoản sử dụng
TK 6421 - Chi phí bán hàng: Dùng để tập hợp và kêt chuyển các khoản chi
phí thực tê phát sinh trong quá trình bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, bao gồm các chi phí chào hàng, giới thiệu sản phẩm, quảng cáo sản phẩm, hoa hồng bán hàng, chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hóa( trừ hoạt động xây lắp), chi phí bảo quản, đóng gói, vận chuyển.
Nội dung- Kết cấu của TK 6421
- Tài khoản 6421 - chi phí bán hàng: dùng để tập hợp và kêt chuyển các khoản chi phí thực tê phát sinh trong kỳ liên quan đên hoạt động bán hàng.
Kêt cấu và nội dung phản ánh của TK 6421:
Bên Nợ:
- Tập hợp chi phí bán hàng thực tê phát sinh trong kỳ.
Bên Có:
- Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng (nêu có).
- Kêt chuyển chi phí bán hàng để xác định kêt quả kinh doanh trong kỳ.
TK 6421 - “Chi phí bán hàng”cuối kỳ không có số dư.
TK 334,338 TK 6421 TK 111,112,152 Chi phí nhân viên bán hàng
Và các khoản trích theo lương Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng. TK 152, 153
Chi phí vật liệu, dụng cụ
dùng cho quản lý TK 911
TK 214 Kêt chuyển chi phí bán hàng PS trong kỳ
Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho bán hàng TK 142, 335
Chi phí phân bổ chi phí trích trước
TK 111, 112, 331
Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí khác bằng tiền.
TK 1331
1.5.4.2 Chi phí quản lý doanh nghiệp
Khái niệm
Chi phí quản lý doanh nghiệp là biểu hiện bẳng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiêt khác phát sinh trong quá trình quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và các chi phí chung khác liên quan đên toàn DN. Chi phí này tương đối ổn định trong các kỳ kinh doanh của DN.
Chứng từ sử dụng
- Đối với chi phí quản lý doanh nghiệp tùy thuộc vào từng khoản mục chi phí mà các chứng từ được lập và sử dụng khác nhau:
- Đối với chi phí nhân viên: Bảng thanh toán lương, bảng phân bổ tiền lương - Chi phí khấu hào TSCĐ: Bảng tính trích khấu hao TSCĐ.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng. - Chi phí vật liệu, bao bì: Phiêu xuất kho, hóa đơn GTGT.
- Chi phí dụng cụ, đồ dùng: Bảng phân bổ chi phí trả trước, bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ
- Chi phí bằng tiền khác: Phiêu chi, giấy báo Nợ của ngân hàng,... Tài khoản sử dụng
Tài khoản 6422 - Chi phí quản lý doanh nghiệp: dùng để tập hợp và
kêt chuyển các khoản chi phí thực tê phát sinh trong kỳ liên quan đên hoạt động quản lý doanh nghiệp.
* Nội dung- Kết cấu của TK 6422
Bên Nợ:
- Tập hợp chi phí QLDN thực tê phát sinh trong kỳ. Bên Có:
- Các khoản ghi giảm chi phí QLDN (nêu có).
- Kêt chuyển chi phí QLDN để xác định kêt quả kinh doanh trong kỳ
Quy trình hạch tốn chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 334,338 TK 6422 TK 111,112,152 Chi phí nhân viên quản lý
Và các khoản trích theo lương Các khoản ghi giảm chi phí quản lý TK 152, 153
Chi phí vật liệu, dụng cụ dùng cho quản lý
TK 159 TK 911
Trích lập dự phòng
Kêt chuyển chi phí
TK 214 quản lý PS trong kỳ
Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý
TK 142, 335
Chi phí phân bổ dần chi phí trích trước
159
Các khoản trích lập dự phòng phải thu khó đòi
TK 111, 112, 331
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí khác bằng tiền.
1.5.5. Kế toán xác định kết quả bán hàng
Khái niệm
Kêt quả bán hàng là kêt quả cuối cùng của hoạt động bán hàng mà doanh nghiệp thực hiện được sau một thời kỳ nhất định nó được thể hiện bằng số tiền lãi hay lỗ.
Phương pháp xác định kết quả bán hàng Lợi nhuận gộp từ bán hàng và
cung cấp dịch vụ = Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán
Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng - Giảm giá hàng bán - Chiêt khấu thương mại - Hàng bán bị trả lại -
Thuê TTĐB, XK, thuê GTGT theo phương pháp trực
tiêp
Lợi nhuận nhuận trước thuê từ hoạt động bán hàng
= =
Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ
--
Chi phí bán hàng -- - Chi phí QLDN Tài khoản sử dụng
TK 911 – “Xác định kết quả kinh doanh”. Tài khoản này dùng để phản ánh
kêt quả kinh doanh kinh doanh và hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ kê toán.
Nội dung- Kết cấu: Bên Nợ:
- Kêt chuyển trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, bất động sản đầu tư và lao vụ đã tiêu thụ.
- Kêt chuyển chi phí hoạt động tài chính và chi phí khác. - Kêt chuyểnchi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp. - Kêt chuyển chi phí thuê TNDN.
Bên Có:
- Kêt chuyển doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tiêu thụ trong kỳ.
- Kêt chuyển doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác. - Kêt chuyển chi phí thuê TNDN.
- Kêt chuyển lãi.
TK 911 – “Xác định kêt quả kinh doanh” cuối kỳ khơng có sớ dư.
Phương pháp hạch tốn
Sơ đồ 1.14: Quy trình hạch tốn xác định kết quả kinh doanh
1.6 Sổ sách kế toán sử dụng trong kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
TK 515, 711, 511
Kêt chuyển doanh thu và thu nhập khác
TK 821
Kêt chuyển chi phí thuê
TNDN
TK 421
Kêt chuyển lãi hoạt động kinh doanh trong kỳ
TK 421
Kêt chuyển lỗ hoạt động
kinh doanh trong kỳ
TK6421,6422
Chi phí quản lý kinh doanh
TK 911 TK 632
Có tất cả 4 hình thức ghi sở kê toán theo Quyết định 48/2006-BTC, tùy thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp mà lựa chọn các hình thức ghi sở khác nhau. Bao gồm:
- Hình thức Nhật ký chung. - Hình thức Nhật ký - Sở Cái - Hình thức Chứng từ ghi sở - Hình thức kê toán máy
1.6.1 Hình thức Nhật ký chung
Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn Nhật ký chung
Đặc trưng cơ bản của hình thức kê toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tê, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sở Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nợi dung kinh tê (định khoản kê toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sở Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Hình thức kê toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yêu sau: – Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt;
– Sở Cái;
– Các sở, thẻ kê toán chi tiêt.
Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật ký chung
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hêt ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kê toán phù hợp. Nêu đơn vị có mở sở, thẻ kê toán chi tiêt thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kê toán chi tiêt liên quan.
Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ (3, 5, 10… ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nêu có).
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiêu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiêt (được lập từ các Sổ, thẻ kê toán chi tiêt) được dùng để lập các Báo cáo tài chính.Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có