Các từ ngữ là đại từ nhân xưng được sử dụng lâm thời để chỉ thiên nhiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) từ ngữ chỉ thiên nhiên trong thơ trần đăng khoa (Trang 55 - 58)

thơ Trần Đăng Khoa gồm có các từ sau:

Bảng 2.15: Các từ ngữ là đại từ nhân xưng được sử dụng lâm thời để chỉ thiên nhiên được sử dụng lâm thời để chỉ thiên nhiên STT ĐẠI TỪ NHÂN

XƯNG

VẬT QUY CHIẾU TẦN SỐ XUÁT HIỆN

1 Chúng mày Con cá 2

2 Hắn Sông Kinh Thầy 1

3 Mày Gà con 1

44

Chó vàng 15

Bơng lúa 1 Trầu 6 Cây lúa 5 4 Mình Núi 1 5 Nó Hạn hán 3 14 Con bướm vàng 1 Con chim 4 Con trâu 2 Chó 1 Sâu 1 Quả lựu 1 Cây cau 1 6 Ta Hạn hán 3 4 Phù sa 1 7 Tơi Sóng 1 32 Con cua 1 Cây thông 2 Cây mía 3 Cây dừa 3 Than 15 Sông 3 Núi đồi 1 Viên sỏi 1 Đất 2

Qua thống kê trên, ta thấy các đại từ nhân xưng sử dụng lâm thời để gọi tên thiên nhiên trong thơ Trần Đăng Khoa có số lượng khơng q nhiều. Có những từ được tác giả sử dụng nhiều lần trong một bài thơ hoặc trong nhiều bài thơ.

Khi xuất hiện ở nhiều bài thơ, một đại từ xưng hơ có thể được dùng để chiếu chỉ những đối tượng khác nhau. Chẳng hạn:

(13) Tao đi học về nhà

Là mày chạy xồ ra Đầu tiên mày rối rít Cái đi mừng ngốy tít

Rồi mày lắc cái đầu Khịt khịt mũi, rung râu

Rồi mày nhún chân sau Chân trước chồm, mày bắt

(Sao không về Vàng ơi?) Trong bài Sao không về Vàng ơi?, từ mày được dùng để chiếu chỉ con chó. Nhưng trong bài Nói về con gà mái, từ mày lại được dùng để chiếu chỉ con gà mái.

(14) Mày tớp mồi, nhằn nhường con tất cả

Diều con no kềnh, diều mày vẫn lép khơng

(Nói về con gà mái)

Trong thơ Trần Đăng Khoa, cịn có trường hợp một hiện tượng thiên nhiên nhưng được tác giả dùng nhiều đại từ xưng hô khác nhau để chiếu chỉ. Chẳng hạn:

Để chỉ hiện tượng hạn hán, tác giả đã dùng các đại từ nhân xưng như nó và ta. (15) Nó có cái vịi ác lắm

… Ta đã tha tội chết

(Trường ca Đánh thần hạn)

Nhưng cũng có đại từ nhân xưng chỉ xuất hiện 1 lần và được dùng để chiếu chỉ một đối tượng duy nhất, như từ mình.

Ví dụ:

(16) Có màu lính giữa đại ngàn Núi bỗng quên mình ngàn tuổi

(Tây Bắc)

Từ mình trong câu thơ trên được tác giả dùng lâm thời để gọi thực thể tự nhiên là núi.

Có thể nói, sự xuất hiện của các đại từ nhân xưng lâm thời được dùng để chỉ thiên nhiên trong thơ Trần Đăng Khoa không quá nhiều và tần số xuất hiện cũng không cao. Tuy nhiên, các đại từ này lại rất có giá trị trong việc thể hiện ý đồ nghệ thuật của tác giả. Điều này sẽ được chúng tơi phân tích cụ thể ở chương 3.

2.2.2. Danh từ (cụm danh từ)

Theo tư liệu đã thống kê, có 32 danh từ (cụm danh từ) được Trần Đăng Khoa sử dụng lâm thời để chỉ thiên nhiên. Các danh từ (cụm danh từ) này thuộc các loại sau:

- Danh từ thân tộc

Có thể hình dung điều này qua bảng thống kê sau đây:

Bảng 2.16: Các từ ngữ là danh từ (cụm danh từ)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) từ ngữ chỉ thiên nhiên trong thơ trần đăng khoa (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)