THệ VIEÄN ẹIỆN TệÛ TRệẽC TUYẾN
3.1.2. Quan điểm, nguyên tắc chủ yếu trong lựa chọn đối tác FDI ở Việt Nam.
hệ kinh tế cơ bản đ−ợc hình thành trong thời kỳ 1990 - 2000 nh−: quan hệ kinh tế giữa tăng tr−ởng GDP và xuất khẩu; quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng; vai trị của FDI và tác động của ODA; hiệu quả VĐT và tăng tr−ởng các ngành kinh tế cũng nh− trên cơ sở xác định tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực và xuất phát điểm của Việt Nam năm 2000 để đ−a ra các ph−ơng án tăng tr−ởng kinh tế quốc gia.
Tình trạng Việt Nam thiếu vốn, năng lực cạnh tranh kém, tốc độ tăng tr−ởng chậm, áp lực về thiếu việc làm rất cao. FDI sẽ góp phần bù đắp sự thiếu hụt về vốn, tạo việc làm, tăng xuất khẩu, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, của hàng hoá và của các doanh nghiệp Việt Nam. Vì vậy, trong giai đoạn tới thu hút FDI để phát triển kinh tế là một nhu cầu cấp bách.
3.1.2. Quan điểm, nguyên tắc chủ yếu trong lựa chọn đối tác FDI ở Việt Nam. Nam.
Việc lựa chọn đối tác FDI ở Việt Nam ban đầu ch−a có ch−ơng trình cụ thể, bất kỳ đối tác nào vào cũng đ−ợc đón nhận, vì vậy, khơng ít đối tác thiếu năng lực pháp lý, năng lực tài chính, năng lực cơng nghệ, thậm chí có ý định lừa gạt. Khi đã quen với hoạt động đầu t− quốc tế, Việt Nam đã có sự cân nhắc thận trọng hơn, nh−ng việc lựa chọn vẫn thiên về các đối tác có những hứa hẹn thuận lợi dễ dàng hoặc những đối tác nhìn bề ngồi t−ởng nh− có tiềm lực lớn. Thực tế địi hỏi chúng ta phải đặt vấn đề nghiêm túc và bài bản trong việc lựa chọn đối tác trên cơ sở uy tín, kinh nghiệm, tính nghiêm túc trong làm ăn của đối tác, yếu tố liên quan đến công nghệ quản lý.
Vấn đề lựa chọn đối tác FDI phải cẩn thận, làm đồng bộ, có quan điểm, nguyên tắc, quy trình và xử lý các vấn đề có liên quan để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức thực hiện.
KILOBOOKS.COM
Quan điểm về lựa chọn đối tác FDI:
Để đạt đ−ợc mục tiêu cần thiết và định h−ớng xử lý các mối quan hệ nảy sinh
trong quá trình lựa chọn đối tác đầu t− n−ớc ngồi, cần quán triệt hệ quan điểm sau đây:
Quan điểm 1: Việc lựa chọn đối tác FDI phải đ−ợc đặt trong tổng thể chiến
l−ợc phát triển kinh tế - xã hội nói chung và chiến l−ợc thu hút FDI nói riêng, tiêu chuẩn của đối tác cần h−ớng vào việc thực hiện tốt nhất nhiệm vụ cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất n−ớc.
Quan điểm 2: Việc lựa chọn đối tác FDI theo ph−ơng châm đảm bảo xử lý
hài hồ mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị, giữa kinh tế và bảo vệ an ninh và quốc phịng, thực hiện đa ph−ơng hố các đối tác trên cơ sở lựa chọn đ−ợc đối tác phù hợp nhất cho từng dự án cụ thể kết hợp giữa nội lực và ngoại lực, sao cho vừa khai thác đ−ợc sức mạnh của các nhà đầu t− n−ớc ngoài, vừa phát huy tối đa các nguồn lực trong n−ớc, kể cả các nguồn lực tự nhiên và nguồn nhân lực.
Quan điểm 3: Khi lựa chọn đối tác phải −u tiên những đối tác nào đã từng
đạt đ−ợc hiệu quả kinh tế và xã hội khi triển khai các dự án cụ thể.