Những hạn chế trong hoạt động FDI ở Việt Nam trong thời gian qua

Một phần của tài liệu Hiệu quả sử dụng các công cụ phái sinh tiền tệ để phòng ngừa rủi ro hối đoái của ngân hàng thương mại (Trang 37 - 39)

THệ VIEÄN ẹIỆN TệÛ TRệẽC TUYẾN

2.1.2.2. Những hạn chế trong hoạt động FDI ở Việt Nam trong thời gian qua

Mặc dù đã đạt đ−ợc những kết quả khả quan và đóng góp khơng nhỏ cho sự phát triển của nền kinh tế n−ớc ta trong nhiều lĩnh vực, nh−ng qua 15 năm hoạt động, FDI đã bộc lộ một số vấn đề cần giải quyết:

Thứ nhất, tốc độ thu hút và thực hiện nguồn vốn FDI đã bị chững lại và có xu h−ớng giảm từ 1997 đến nay. Cả năm 1997 chỉ có 331 dự án đ−ợc cấp phép đầu

t− với số vốn đăng ký là 4,649 tỷ USD, bằng 89% về tổng số dự án và chỉ t−ơng đ−ơng 53% về số vốn đăng ký so với năm 1996 và số vốn thực hiện là 3,250 tỷ USD. Năm 1998, FDI đăng ký mới đạt 3,897 tỷ USD, thấp hơn năm 1997 khoảng 16% và vốn thực hiện chỉ đạt 1,900 tỷ USD giảm tới 42% so với năm 1997. Năm 1999, vốn FDI đăng ký chỉ bằng 40,2% so với năm 1998.

Thứ hai, cơ cấu vốn FDI ch−a đáp ứng tốt nhu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam. Vốn FDI vào lĩnh vực Nơng - Lâm - Ng− nghiệp cịn quá nhỏ

bé. Vì vậy, việc phát huy lợi thế tiềm năng của đất n−ớc là đất đai, lao động còn rất hạn chế. Vốn FDI phân bố mất cân đối lớn giữa các vùng và địa ph−ơng.

Thứ ba, việc chuyển giao công nghệ ch−a đạt nh− mong muốn, chuyển giao

KILOBOOKS.COM

công nghệ ch−a gắn với mục tiêu bảo vệ môi tr−ờng. Đây là vấn đề đáng kể mà

FDI đã gây ra trong những năm qua. Trong q trình góp vốn thực hiện khơng ít những cơng nghệ và thiết bị lạc hậu đã bị thải loại đ−ợc nhập vào Việt Nam với giá đắt hơn giá thị tr−ờng từ 15 đến 20%.

Thứ t−, ng−ời lao động bị khai thác và đối xử không đúng qui định của pháp luật. Các chủ đầu t− n−ớc ngoài đã lợi dụng sơ hở của pháp luật, sự yếu kém trong quản lý điều hành và thậm chí cả sự tha hố của một số cán bộ phía Việt Nam để khai thác nguồn lao động. Thí dụ:

- Vi phạm về trả l−ơng: Theo qui định mức l−ơng tối thiểu (tr−ớc tháng 5/ 1992) là 35 USD/ ng−ời/ tháng, sau đó đã điều chỉnh lên 45 USD. Thế nh−ng đến nay nhiều chủ xí nghiệp vẫn trả l−ơng d−ới mức tối thiểu 35 USD cho công nhân lao động giản đơn và cho cả những ng−ời lao động kỹ thuật.

- Vi phạm về ký kết hợp đồng và sử dụng lao động: Theo điều tra đến nay vẫn còn 30 - 40% doanh nghiệp ch−a ký hợp đồng lao động, hoặc ký hợp đồng với nội dung sơ sài, không rõ ràng để giới chủ lợi dụng gây thiệt thịi cho cơng nhân. Có hơn 10% số doanh nghiệp đ−ợc kiểm tra vi phạm thời gian lao động và nghỉ ngơi của công nhân, đặc biệt trong các doanh nghiệp ngành may, giày da.

- Vi phạm về nhân phẩm: Trong nhiều doanh nghiệp giới chủ tự đ−a ra những kỷ luật hà khắc, vô đạo lý nh−: phạt tiền q cao, khơng có chế độ nghỉ ốm đau, thai sản, nghỉ tang lễ... nhiều chủ doanh nghiệp còn xỉ nhục đánh đập công nhân. Những vi phạm của giới chủ đã là nguyên nhân dẫn đến nhiều cuộc đình cơng của công nhân ở các doanh nghiệp FDI.

Thứ năm, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp FDI ch−a theo đúng yêu cầu của chiến l−ợc cơng nghiệp hố h−ớng về xuất khẩu. Năm 1999, trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam nhóm mặt hàng nơng lâm thuỷ hải sản đạt 4,4 tỷ USD chiếm 38,2%, nhóm hàng cơng nghiệp nhẹ và tiểu thủ cơng nghiệp đạt 4,243 tỷ USD, chiếm 36,8%, cịn nhóm hàng cơng nghiệp

KILOBOOKS.COM

nặng, khai thác dầu thô và than đá đạt 2,880 tỷ USD chiếm 25%. Nh− vậy cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam vẫn chủ yếu là các mặt hàng khai thác lợi thế so sánh tĩnh và tài nguyên rừng, biển và sức lao động. Giá trị kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm có hàm l−ợng chế biến sâu cịn rất khiêm tốn. Theo thống kê chính thức của Bộ Th−ơng Mại, tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của FDI là 2,577 tỷ USD so với doanh thu 4,600 tỷ USD thì tỷ lệ giá trị kim ngạch xuất khẩu chiếm 56% so với doanh thu. Nh−ng trong tổng kim ngạch xuất khẩu thì xuất khẩu dầu thơ là 2,019 tỷ USD. Nh− vậy tỷ lệ xuất khẩu các mặt hàng còn lại 0,558 tỷ USD chỉ đạt 21,6%. Nh− vậy gần 80% sản phẩm (trừ dầu thô) của các doanh nghiệp FDI đ−ợc tiêu thụ trên thị tr−ờng nội địa.

Thứ sáu, vấn đề tài chính và ngoại hối trong khu vực có vốn FDI cịn có những vấn đề bất cập. Việc định giá quá cao các thiết bị máy móc, cơng nghệ

chuyển vào Việt Nam d−ới hình thức góp vốn, đã gây ra sự thiệt hại của bên Việt Nam. Nhiều dự án, đặc biệt là các dự án liên doanh bị thua lỗ, tình trạng trốn thuế kê giá để thu tr−ớc lợi nhuận chuyển về công ty mẹ, lãng phí, trong việc trả l−ơng với mức khơng bị hạn chế cho ng−ời n−ớc ngồi làm việc tại liên doanh với chức danh “chuyên gia”, trong việc quảng cáo nhằm tạo ra uy tín th−ơng mại, chủ động đẩy “giá đầu vào” ... để thu tr−ớc lợi nhuận. Điều đó tất yếu dẫn tới thua lỗ, đến mất hết vốn pháp định của doanh nghiệp.

Những điều trên là những thách thức đối với công tác quản lý Nhà n−ớc, kể cả đối với công tác lựa chọn đối tác trong hoạt động FDI.

Một phần của tài liệu Hiệu quả sử dụng các công cụ phái sinh tiền tệ để phòng ngừa rủi ro hối đoái của ngân hàng thương mại (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)