Liên kết với người trồng mía

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tạo nguồn nguyên liệu mía tại công ty cổ phần mía đường lam sơn (Trang 97 - 98)

3.1.2..2 Lĩnh vực kinh doanh của công ty

4.2. Giải pháp tạo nguồn ngun liệu mía của Cơng ty cổ phần mía đƣờng Lam

4.2.2.2. Liên kết với người trồng mía

- Tăng tính ràng buộc pháp lý giữa Cơng ty và người trồng mía

Ràng buộc giữa Công ty và người trồng mía chính là hợp đồng. Hiện nay Công ty mới chỉ tiến hành ký hợp đồng trước với những hộ trồng mía trong vùng nguyên liệu của công ty với thời gian ký hợp đồng là một năm. Trong thời gian gần đây do diện tích mía bị giảm sút vì vậy để đạt được mục tiêu đề ra đạt 1,2 triệu mía/vụ thì Cơng ty cần có phương án kéo dài thời gian hợp đồng với mục đích ràng buộc người dân để những lúc gặp điều kiệm khó khăn giá mía khơng được hợp lý thì năm sau cơng ty vẫn có đủ ngun liệu mía để ép, thời gian sau này có thời gian điều chỉnh giá kịp thời cho người dân. Cơng ty cần tiến hành sốt xét lại các chủ hợp đồng trồng mía và có chính sách thù lao, hỗ trợ các chủ hợp đồng để họ gắn bó hơn nữa trách nhiệm với người trồng mía. Có thay đổi hợp lý trong cơng tác ký hợp đồng, cần tiến hành các hợp đồng dài hạn với người trồng mía để ổn định diện tích, năng suất và chất lượng mía trong vùng, tránh tình trạng người dân chạy theo lợi ích trước mắt, khơng xây dựng được vùng nguyên liệu ổn định.

Vùng mía đang tồn tại rất nhiều chủ hợp đồng chỉ có một hợp đồng nhưng lại có rất nhiều điểm mía giống khác nhau. Điều này dẫn đến mía khai báo về một điểm thuận lợi để lấy cước hoặc trợ giá. Đối với những xã gặp vấn đề này thì vấn đề thanh tốn tiền cũng phải xem xét lại, vì rất nhiều hợp đồng ký theo địa chỉ nhưng khơng theo điểm mía, do vậy xã có mía thì khơng được hưởng, xã khơng có mía mà có chủ hợp đồng thường trú lại được hưởng …Vì vậy Cơng ty cần phải rà sốt lại và ký hợp đồng theo điểm mía.

- Bán cổ phần cho người trồng mía: Cơng ty cần tiến hành bán cổ phần cho người trồng mía qua đó gắn lợi ích của người dân trồng mía với lợi ích của Cơng ty. Thực hiện theo hướng này có thể theo các hình thức như: Cơng ty có thể tiến hành bán cổ phần cho người dân trồng mía với giá ưu đãi, người dân có thể góp cổ phần vào cơng ty bằng giá trị ruộng đất trồng mía (kèm theo các quy chế). Khi đó người nơng dân có vai trị vừa là nhà cung ứng đầu vào,vừa là người làm chủ doanh nghiệp

- Tiếp tục đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả cơng tác liên doanh với các Nơng trường trồng mía. Trên cơ sở kết quả mang lại trong hoạt động của Công ty TNHH Lam Sơn - Sao Vàng, Công ty cần xây dựng định hướng mở rộng ra với các Nơng trường cịn lại. Để từ đó làm cơ sở trong việc thực hiện đa dạng hoá sản xuất như tiến hành trồng các cây hoa màu xen canh hoặc tiến hành ni bị sữa để tận dụng nguồn thức ăn sẵn có từ ngọn mía và các cây trồng xen canh… Các nông trường kết hợp với công ty để sản xuất mía có năng suất, chất lượng cao.

- Tiếp tục đổi mới, củng cố và nâng cao vai trị hoạt động của Hiệp hội mía đường Lam Sơn, phấn đấu đến năm 2010 Hiệp hội kết nạp được 5.000 hội viên và mỗi hội viên có từ 3 ha mía trở lên, đưa tổng diện tích mía Hiệp hội quản lý trên 15.000 ha, hàng năm có sản lượng mía trên 1 triệu tấn. Đồng thời xây dựng “Quỹ bảo hiểm sản xuất mía đường” để giữ ổn định sản xuất mía, bảo đảm lợi ích cho cả nơng dân và doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tạo nguồn nguyên liệu mía tại công ty cổ phần mía đường lam sơn (Trang 97 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)