3.1.2..2 Lĩnh vực kinh doanh của công ty
4.3. Một số kiến nghị đối với cơ quan Nhà nƣớc các cấp
- Kiến nghị tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân và UBND tỉnh sớm phê duyệt quy hoạch bổ sung vùng nguyên liệu mía đường Lam Sơn nâng diện tích trồng mía lên 25000 ha, năng suất 90 tấn/ha, sản lượng 2.5 triệu tấn. Dành thêm 7000 – 10000 ha đất trồng lúa kém hiệu quả chuyển sang trồng mía. Có chính sách hỗ trợ khuyến khích và chỉ đạo nơng dân dồn điền đổi thửa, xây dựng các trang trại mía tập trung, khuyến khích sản xuất hàng hố
- Kiến nghị tỉnh quan tâm dành vốn Nhà nước hỗ trợ đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thơng thuỷ lợi vùng mía tập trung, nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ cao theo quyết định số 26/2007/QĐ-TTg ngày 15/2/2007
- Đề nghị tỉnh tạo điều kiện hỗ trợ Cơng ty cổ phần mía đường Lam Sơn đầu tư xây dựng cụm công nghiệp Đường - Cồn nguyên liệu - Điện. Gồm xây dựng hoặc đầu tư mở rộng nâng cơng suất thêm 12.000 tấn mía ngày , xây dựng một nhà máy phát điện công suất 20-35 kw, xây một nhà máy cồn nguyên liệu từ bã mía cơng suất 70 triệu lít/năm
KẾT LUẬN
Xác định vai trị ngành cơng nghiệp chế biến đường mà nguyên liệu chính của nó là cây mía. Trong những năm gần đây Nhà nước ta đã có định hướng phát triển ngành mía đường và đã có những chính sách quan tâm đặc biệt. Đây là đường lối chủ trương đúng đắc của Đảng và Nhà nước ta trong những năm tới nhằm phát triển vùng đồi núi trung du đây là một vấn đề lớn và quan trọng được đặt trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội theo hướng cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa .
Xác định tầm quan trọng của nguyên liệu mía đối với sự tồn tại của Công ty nên công tác tạo nguồn nguyên liệu là vơ có ý nghĩa quan trọng trong q trình đi đến ổn định và phát triển vùng nguyên liệu mía đường. Chuyên đề của em đã nêu và phân tích thực trạng của tạo nguồn nguyên liệu mía đồng thời cũng rút ra được những ưu, nhược điểm và hạn chế. Để khắc phục những hạn chế đó em đã đưa ra một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác tạo nguồn ngun liệu mía tại cơng ty cổ phần mía đường Lam Sơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1_ PGS.TS Nguyễn Thành Độ, Giáo trình chiến lược và kế hoạch phát triển doanh nghiệp. NXB Giáo dục – Năm 1996
2_ GS.TS Nguyễn Thành Độ và P.GS TS. Nguyễn Ngọc Huyền, Giáo trình quản trị kinh doanh. NXB Đại học kinh tế quốc dân – tái bản năm 2007.
3_ GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng, Giáo trình kinh tế phát triển - Nhà xuất bản Lao động - Xã hội- Năm 2006
4_ Thủ tướng Chính phủ: Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/06/2002, Quyết định số 28/2004/QĐ-TTg ngày 04/03/2004.
5_ Văn kiện đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII. NXB Chính trị quốc gia, 1996.
6_ Các báo cáo chi tiết tình hình sản xuất kinh doanh giai đoạn 2008-2012 và các tài liệu liên quan của Phịng kế hoạch, Phịng kế tốn, xí nghiệp ngun liệu của Cơng ty cổ phần mía đường Lam Sơn.
7_ Các thơng tin tài chính, nơng nghiệp, kỹ thuật trực tiếp từ trang web của Công ty: http://www.lasuco.com.vn
8_ Một số bài viết tham khảo trên trang web như:
+ Thùy Trang (2013). Tìm giải pháp cho cây mía phát triển bền vững. Địa chỉ: http://baodientu.chinhphu.vn/Bai-toan-tai-co-cau-nong-nghiep/Tim-giai- phap-cho-cay-mia-phat-trien-ben-vung/177664.vgp
+ Quang Minh (2011). Ngành mía đường, liên kết phải bền vững. Địa chỉ: http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/kinhte-thitruong/2011/8/29968.html
+ Bộ Công Thương (2013). Giao lưu trực tuyến “tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp mía đường Việt Nam”. Địa chỉ:
http://www.baocongthuong.com.vn/doi-thoai/38574/giao-luu-truc-tuyen-thao-go- kho-khan-cho-doanh-nghiep-mia-duong-viet-nam.htm#.UkjAidI5kiY
+ Trung tâm khuyến nông quốc gia (2013). Tìm giải pháp cho cây mía Việt Nam phát triển bền vững. Địa chỉ:
http://www.agroviet.gov.vn/Pages/news_detail.aspx?NewsId=29865
+ Sở nơng nghiệp phát triển nơng thơn Thanh Hóa (2013). Nội dung
kế hoạch sản xuất ngành trồng trọt năm 2014. Địa chỉ: