PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN NGUỒN VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá thực trạng tài chính và một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí và khoáng sản hà giang (Trang 59)

2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY TRONG THỜI GIAN

2.2.3. PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN NGUỒN VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN

Để hiểu rõ vốn xuất phát từ đâu và được sử dụng vào việc gì, ta phân tích diễn biến nguồn vốn và sử sử dụng vốn thông qua các bảng dưới đây:

Bảng 2.3. Bảng kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn

(Đ/v tính: VNĐ)

Tài sản 2013 2012 Chênh lệch Sử dụng vốn Diễn biến vốn A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 219,568,382,143 248,786,258,593 (29,217,876,450)

I, Tiền và các khoản tương đương

tiền 189,717,281,266 235,255,185,591 (45,537,904,325) 45,537,904,325

II, Các khoản phải thu ngắn hạn 15,861,779,396 2,473,033,960 13,388,745,436 13,388,745,436

III, Hàng tồn kho 13,281,657,217 10,268,587,718 3,013,069,499 3,013,069,499

IV, Tài sản ngắn hạn khác 707,664,264 789,451,324 (81,787,060) 81,787,060

B - TÀI SẢN DÀI HẠN 114,016,909,544 39,808,394,381 74,208,515,163

I, Tài sản cố định 73,097,020,455 29,360,330,732 43,736,689,723

- Nguyên giá 94,932,548,370 42,319,473,636 52,613,074,734 52,613,074,734

- Giá trị hao mòn lũy kế (30,014,963,557) (19,286,354,803) (10,728,608,754) 10,728,608,754 3 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 8,179,435,642 6,327,211,899 1,852,223,743 1,852,223,743

II, Các khoản đầu tư tài chính dài

hạn 38,926,000,000 9,176,000,000 29,750,000,000 29,750,000,000

III, Tài sản dài hạn khác 1,993,889,089 1,272,063,649 721,825,440 721,825,440

Nguồn vốn 2013 2012 Chênh lêch Sử dụng vốn Diễn biến vốn A, NỢ PHẢI TRẢ 63,595,703,033 32,622,970,522 30,972,732,511

I, Nợ ngắn hạn 21,670,497,949 32,613,970,522 (10,943,472,573)

1, Phải trả người bán 2,968,180,433 3,736,624,002 (768,443,569) 768,443,569

2, Người mua trả tiền trước - 8,300,000 (8,300,000) 8,300,000

3, Thuế và các khoản phải nộp Nhà

nước 5,926,593,625 15,407,852,340 (9,481,258,715) 9,481,258,715

4, Phải trả người lao động 2,743,393,500 2,685,931,200 57,462,300 57,462,300

5, Chi phí phải trả 461,096,225 641,952,712 (180,856,487) 180,856,487

6, Các khoản phải trả, phải nộp

ngắn hạn khác 9,571,234,166 191,662,281 9,379,571,885 9,379,571,885

7, Quỹ khen thưởng, phúc lợi 9,941,647,987 (9,941,647,987) 9,941,647,987

II, Nợ dài hạn 41,925,205,084 9,000,000 41,916,205,084 41,916,205,084

B, NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 269,989,588,654 255,971,682,452 14,017,906,202

I, Vốn chủ sở hữu 269,989,588,654 255,971,682,452 14,017,906,202

1, Vốn đầu tư của chủ sở hữu 126,000,000,000 63,000,000,000 63,000,000,000 63,000,000,000 3, Quỹ đầu tư phát triển 69,653,219,237 125,295,083,055 (55,641,863,818) 55,641,863,818

6, Lợi nhuận sau thuế chưa phân

phối 64,025,975,492 57,366,205,472 6,659,770,020 6,659,770,020

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 333,585,291,687 288,594,652,974 44,990,638,713 177,361,309,428 177,361,309,428

Bảng 2.4. Phân tích diễn biến ng̀n vốn và sử dụng vốn

(Đ/v tính: VNĐ)

Sử dụng vốn Số tiền Tỷ trọng(%) Diễn biến nguồnvốn Số tiền Tỷ trọng(%)

1. Tăng hàng tồn kho 3,013,069,499 1.70 1. Giảm tiền và các khoản tương đương tiền 45,537,904,325 25.68

2. Tăng khoản phải

thu ngắn hạn 13,388,745,436 7.55

2. Giảm tài sản

ngắn hạn khác 81,787,060 0.05

3. Tăng đầu tư vào

tài sản cố định 52,613,074,734 29.66

3. Tăng khấu hao

TSCĐ 10,728,608,754 6.05 4. Tăng chi phí xây

dựng cơ bản dở

dang 1,852,223,743

1.04 4. Tăng phải trả

người lao động 57,462,300 0.03

5. Tăng các khoản đầu tư tài chính dài hạn

29,750,000,000 16.77 5. Tăng các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác

9,379,571,885 5.29

6. Tăng tài sản dài

hạn khác 721,825,440 0.41 6. Tăng nợ dài hạn 41,916,205,084 23.63

7. Trả bớt nợ nhà

cung cấp 776,743,569 0.44 7. Tăng vốn đầu tư của chủ sở hữu 63,000,000,000 35.52

8. Giảm thuế và các khoản phải nộp nhà nước

9,481,258,715 5.35 8. Tăng lợi nhuận

chưa phân phối 6,659,770,020 3.75

9. Giảm bớt các chi

phí phải trả 180,856,487 0.10

10. Giảm quỹ khen

thưởng, phúc lợi 9,941,647,987 5.61

11. Giảm quỹ đầu

tư và phát triển 55,641,863,818 31.37

Tổng cộng 177,361,309,428 100.00 Tổng cộng 177,361,309,428 100.00

(nguồn: Bảng cân đối kế tốn Cơng ty Cổ phần Khoáng sản Hà Giang 2013)

* Về tổ chức nguồn vốn

Trong năm 2013 công ty đã huy động tăng thêm hơn 177,36 tỷ đồng trong đó chủ yếu huy động vốn lớn nhất từ việc tăng vốn đầu tư của chủ sở hữu với số tiền là 63,000,000,000 đồng (chiếm tỷ trọng 35.52%), tiếp đó là

giảm tiền và các khoản tương đương tiền với số tiền là 45,537,904,325 đồng (chiếm tỷ trọng 25.68% ). Ngồi ra cơng ty cịn huy động thông qua việc tăng nợ dài hạn 41,916,205,084 đồng (chiếm 23.63%) và tăng khấu hao TSCĐ số tiền là 10,728,608,754đồng (chiếm 6.05%). Trong tổng nguồn vốn huy động được trong kỳ thì phần nguồn vốn huy động được từ bên trong doanh nghiệp là 126,065,532,459 đồng (chiếm 71.08%), bao gồm tiền và các khoản tương đương tiền, tài sản ngắn hạn khác, khấu hao TSCĐ, phải trả người lao động, lợi nhuận chưa phân phối và vốn đầu tư của chủ sở hữu. Còn phần vốn huy động từ bên ngoài là 51,295,776,969 đồng (chiếm 28.92%) bao gồm các khoản phải trả phải nộp khác, nợ dài hạn.

Như vậy, việc tổ chức nguồn vốn của công ty trong năm là khá hợp lý. Nguồn vốn bên trong của doanh nghiệp chủ yếu là tài sản bao gồm lợi nhuận sau thuế chưa phân phối, số vốn công ty huy động được từ bên trong chiếm tỷ trọng lớn. Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu vốn của mình cơng ty đa phần huy động từ nguồn vốn bên trong. Phần nguồn vốn bên ngoài chiếm tỷ trọng rất nhiều là nợ dài hạn. Việc này có thể bổ sung một lượng lớn nguồn vốn cho công ty nhưng tăng áp lực thanh toán đồng thời tăng chi phí cho doanh nghiệp. Các khoản vốn bị chiếm dụng tăng do công nợ phải trả tăng, các khoản phải trả tăng trong năm. Tuy nhiên trong năm tới cơng ty cần thắt chặt tín dụng khách hàng hơn đối với những khách hàng mới nhằm tăng cường thu hồi các khoản nợ phải thu, thu hồi vốn. Đối với khách hàng lâu năm thì nên có chính sách bán hàng hợp lý để mở rộng mối quan hệ làm ăn đồng thời thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm tránh ứ đọng hàng tồn kho và tăng doanh thu, giảm chi phí bảo quản HTK.

Trong tổng số hơn 177.36 tỷ đồng huy động được trong năm công ty đã sử dụng như sau:

Sử dụng nhiều nhất là giảm quỹ đầu tư và phát triển với số tiền 55,641,863,818 đồng (chiếm tỷ trọng 31.37%), đồng thời tăng đầu tư TSCĐ với số tiền 52,613,074,734 đồng (29.66%) do chính sách đầu tư mua mới trang thiết bị sản xuất và xây dựng thêm một số văn phòng nhà xưởng nhằm mở rộng quy mơ kinh doanh. Ngồi ra, vốn huy động còn sử dụng để tăng các khoản phải thu ngắn hạn với số tiền 13,388,745,436 đồng (7.55%). Các khoản khác chiếm tỷ trọng không đáng kể như tăng hàng tồn kho với số tiền 3,013,069,499 đồng (1.7%), giảm thuế và các khoản phải nộp nhà nước với số tiền 9,481,258,715 đồng (5.35%), giảm quỹ khen thưởng phúc lợi với số tiền 9,941,647,987 đồng (5.61%). Trong điều kiện tăng thêm đầu tư, cơng ty nhanh chóng trả nợ nhà cung cấp. Tuy nhiên khoản này chỉ chiểm tỷ trọng rất nhỏ (0.44%).

Như vậy, trong năm 2013 việc huy động vốn của doanh nghiệp có điểm nhấn chủ chốt là giảm quỹ đầu tư và phát triền và tăng đầu tư thêm vào TSCĐ nhằm tăng cường năng lực sản xuất kinh doanh. Việc huy động vốn cũng đạt được một số tích cực như sử dụng linh hoạt quỹ khấu hao, huy động thêm vốn góp của chủ sở hữu. Tuy nhiên vì mới ở giai đoạn đầu của dự án đầu tư mua mới TSCĐ nên hiệu quả sử dụng vốn chưa cao. Trong những năm tới, công ty cần tận dụng triệt để năng lực sản xuất của máy móc mới, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư. Mặc dù vậy, chính sách đầu tư theo chiều sâu của cơng ty cũng là một điểm đáng ghi nhận bởi nó tạo tiền đề cho việc phát triển bền vững và lâu dài của doanh nghiệp.

2.2.4. Phân tích tình hình đầu tư và sử dụng vốn của cơng ty

Bảng 2.5 : Tình hình biến đợng tài sản trong năm 2013

(Đ/v tính: VNĐ) Tài sản 31/12/2013 31/12/2012 So sánh Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%) A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 219,568,382,143 65.8208 248,786,258,593 86.2061 -29,217,876,450 -11.7442

I, Tiền và các khoản tương

đương tiền 189,717,281,266 86.4046 235,255,185,591 94.5612 -45,537,904,325 -19.3568

1, Tiền 5,902,474,760 3.1112 10,367,683,451 4.4070 -4,465,208,691 -43.0685

2, Các khoản tương đương tiền 183,814,806,506 96.8888 224,887,502,140 95.5930 -41,072,695,634 -18.2637

II, Các khoản phải thu ngắn hạn 15,861,779,396 7.2241 2,473,033,960 0.9940 13,388,745,436 541.3895 1, Phải thu khách hàng 9,816,650,506 61.8887 234,386,987 9.4777 9,582,263,519 4088.2233 2, Trả trước cho người bán 2,301,669,508 14.5108 1,797,575,903 72.6871 504,093,605 28.0430 3, Các khoản phải thu khác 4,469,700,235 28.1791 1,167,311,923 47.2016 3,302,388,312 282.9054 4, Dự phịng phải thu ngắn hạn

khó địi -726,240,853 -4.5786 -726,240,853 -29.3664 - 0.0000

III, Hàng tồn kho 13,281,657,217 6.0490 10,268,587,718 4.1275 3,013,069,499 29.3426 1, Hàng tồn kho 13,281,657,217 100 10,268,587,718 100.0000 3,013,069,499 29.3426

IV, Tài sản ngắn hạn khác 707,664,264 0.3223 789,451,324 0.3173 -81,787,060 -10.3600 1, Chi phí trả trước ngắn hạn 101,400,000 14.3288 100,176,000 12.6893 1,224,000 1.2218

3, Tài sản ngắn hạn khác 368,255,486 52.0382 459,746,239 58.2362 -91,490,753 -19.9003

B - TÀI SẢN DÀI HẠN 114,016,909,544 34.1792 39,808,394,381 13.7939 74,208,515,163 186.4142

I, Tài sản cố định 73,097,020,455 64.1107 29,360,330,732 73.7541 43,736,689,723 148.9652 1, Tài sản cố định hữu hình 36,619,365,948 50.0969 20,751,282,154 70.6780 15,868,083,794 76.4680

- Nguyên giá 58,901,939,312 37,189,442,280 21,712,497,032 58.3835

- Giá trị hao mòn lũy kế -22,282,573,364 -16,438,160,126 -5,844,413,238 35.5539

2 Tài sản cố định vơ hình 28,298,218,865 38.7132 2,281,836,679 7.7718 26,016,382,186 1140.1509

- Nguyên giá 36,030,609,058 5,130,031,356 30,900,577,702 602.3468

- Giá trị hao mòn lũy kế (*) -7,732,390,193 -2,848,194,677 -4,884,195,516 171.4839

3 Chi phí xây dựng cơ bản dở

dang 8,179,435,642 11.1898 6,327,211,899 21.5502 1,852,223,743 29.2739

II, Các khoản đầu tư tài chính

dài hạn 38,926,000,000 34.1405 9,176,000,000 23.0504 29,750,000,000 324.2153

1, Đầu tư dài hạn khác 38,926,000,000 100 9,176,000,000 100 29,750,000,000 324.2153 2, Dự phòng giảm giá đầu tư tài

chính dài hạn - - -

III, Tài sản dài hạn khác 1,993,889,089 1.7488 1,272,063,649 3.1955 721,825,440 56.7444 1, Chi phí trả trước dài hạn 1,137,306,748 57.0396 425,337,764 33.4368 711,968,984 167.3891

2, Tài sản Thuế thu nhập hoãn lại - - -

3, Tài sản dài hạn khác 856,582,341 42.9604 846,725,885 66.5632 9,856,456 1.1641

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 333,585,291,687 288,594,652,974 44,990,638,713 15.5896

Tổng tài sản tại thời điểm 31/12/2013 đạt 333,585,291,687 đồng, so với thời điểm 31/12/2012 tăng đáng kể với tỉ lệ tăng 15,5896%. Kết quả này có được chủ yếu là do tăng tài sản dài hạn với mức tăng 186,4142%, do tài sản dài hạn tăng mạnh nên dù tài sản ngắn hạn có giảm 11,7442% so với năm 2012 cũng khơng làm giảm Tổng tài sản.

Tài sản ngắn hạn tại thời điểm 31/12/2013 so với thời điểm 31/12/2012 giảm 11,7442% xuống còn 219,568,382,143 đồng. Sự giảm xuống của tổng giá trị tài sản ngắn hạn là do Công ty đã giảm phần lớn các khoản tiền, tương đương tiền và các tài sản ngắn hạn khác. Cụ thể Tiền và tương đương tiền giảm 45.5 tỷ đồng tương ứng mức giảm 19.3%. Tài sản ngắn hạn khác giảm 81,7 triệu đồng. Trong khi đó phần Hàng tồn kho tăng khá nhiều so với năm 2012 với mức tăng trên 3 tỷ đồng về mặt giá trị, với tỷ lệ tăng hơn 29%. Riêng các khoản phải thu ngắn hạn tăng cực kỳ mạnh với tỉ lệ 541,3895% lên 13,388,745,436 đồng, nguyên nhân là sự tăng của các khoản phải thu khách hàng và các khoản phải thu khác. Điều này nói lên rằng trong năm Cơng ty đã dùng tiền để mua bán trang thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất. Tuy nhiên việc quản lý phần nợ phải thu là chưa thực sự hiệu quả, mặc dù chính sách mua bán chịu cũng là một phần trong chính sách thu hút khách hàng nhưng cơng ty cũng cần phải thận trọng về tính thanh khoản của các khoản phải thu này. Trong tình hình kinh tế khó khăn, việc để tồn tại những khoản phải thu quá lớn cũng tiềm ẩn những rủi ro nhất định.

Về phần tài sản dài hạn, cơ cấu tài sản dài hạn bao gồm tài sản cố định, các khoản đầu tư tài chính dài hạn và tài sản dài hạn khác (là chi phí trả trước dài hạn), trong đó tài sản cố định chiếm tỉ lệ khá cao trong cơ cấu tài sản dài hạn: thời điểm 31/12/2013 tài sản cố định chiếm 64,1107%, các khoản đầu tư tài chính dài hạn chiếm 34,1405% và tài sản dài hạn khác chiếm 1,7488%

là 73,7541%,23,0504% và 3,1955%. Về mặt giá trị, tài sản cố định tại thời điểm 31/12/2013 so với thời điểm 31/12/2012 tăng 43,736,689,732 đồng với tỉ lệ tăng là 148,9652%. Giá trị tài sản cố định tăng do tăng tài sản cố định hữu hình, vơ hình, và chi phí xây dựng cơ bản dở dang. Trong năm 2013 Cơng ty cũng có những hoạt động nổi bật như đầu tư xây dựng điểm trường mầm non, đường bê tơng thơn Ngàm Sooc, Nhà Văn hóa thơn Cốc Lai, xã Mậu Duệ, huyện n Minh… Các cơng trình xây xựng cơ bản dở dang lớn như là Dự án thăm dị mỏ Antimon tại mỏ Bó Mới giai đoạn 1, Dự án nhà máy tuyển quặng Antimon Mậu Duệ, Dự án xây dựng trụ sở văn phịng Cơng ty Cổ phần Cơ khí và Khống sản Hà Giang (HGM), Dự án thăm dò nâng cấp trữ lượng mỏ Antimon mỏ Mậu Duệ. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn tăng chủ yếu do Cơng ty đầu tư vào Công ty Cổ phần Gang thép Cao Bằng với số lượng cổ phiếu tăng lên 2,187,600 cổ phiếu tương ứng với số tiền hơn 38 tỷ đồng, mặc dù chưa được cung cấp số liệu báo cáo tài chính của Cơng ty Cổ phần Gang thép Cao Bằng để đánh giá khoản đầu tư cũng như trích lập quỹ dự phịng nhưng Ban Giám Đốc đánh giá nếu có lỗ từ khoản đầu tư cũng không ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính của Cơng ty. Ngồi ra trong khoản đầu tư tài chính dài hạn cịn có Quỹ bảo lãnh Tín dụng tỉnh Hà Giang với giá trị 500 triệu VNĐ. Phần chi phí trả trước dài hạn bao gồm cơng cụ dụng cụ, và những tài sản thuộc nhóm phân loại lại từ tài sản cố định hữu hình là những tài sản hiện có nguyên giá dưới 30 triệu VN.

2.2.5. Phân tích khái qt kết quả kinh doanh của cơng ty

Bảng 2.6 : Tình hình biến đợng doanh thu, chi phí lợi nhuận năm 2013

(Đ/v tính: VNĐ)

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012 So sánh

Chênh lệch Tỷ lệ (%) Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 165,762,483,624 182,908,177,864 -17,145,694,240 -9.3739

Các khoản giảm trừ doanh thu - -

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 165,762,483,624 182,908,177,864 -17,145,694,240 -9.3739 Giá vốn hàng bán 63,398,069,880 52,972,239,586 10,425,830,294 19.6817

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 102,364,413,744 129,935,938,278 -27,571,524,534 -21.2193

Doanh thu hoạt đợng tài chính 16,532,767,415 25,139,593,739 -8,606,826,324 -34.2361 Chi phí tài chính 80,936,942 34,265,748 46,671,194 136.2036

Trong đó: Chi phí lãi vay 73,861,742 34,265,748 39,595,994 115.5556

Chi phí bán hàng 975,414,790 833,623,193 141,791,597 17.0091 Chi phí quản lý doanh nghiệp 10,953,037,343 9,759,935,147 1,193,102,196 12.2245

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 106,887,792,084 144,447,707,929 -37,559,915,845 -26.0024 Thu nhập khác 394,572,407 18,876,437,179 -18,481,864,772 -97.9097 Chi phí khác 11,893,296,438 13,613,549,108 -1,720,252,670 -12.6363

Lợi nhuận khác (11,498,724,031) 5,262,888,071 -16,761,612,102 -318.4870

Tởng lợi nhuận kế tốn trước thuế 95,389,068,053 149,710,596,000 -54,321,527,947 -36.2844 Chi phí thuế TNDN hiện hành 8,833,860,062 11,426,868,365 -2,593,008,303 -22.6922

Trong năm, lợi nhuận trước thuế của cơng ty có sụt giảm so với 2012 nhưng vẫn đạt chỉ tiêu được Đại hội đồng cổ đơng đề ra. Bên cạnh đó, trong q 1 đầu năm, cơng ty vẫn tiếp tục duy trì tình trạng khơng vay mượn. Các khoản nợ của công ty chủ yếu là các khoản phải trả phải nợ khác. Số dư vay nợ ngắn hạn dài hạn cuối quý 1/2013 đều bằng 0. Tại báo cáo tài chính năm 2013, do Cơng ty thực hiện chi thưởng cố phiếu tỷ lệ 1 :1 hồi tháng 7 nên EPS bị điều chỉnh pha lỗng, đạt 11,087 đồng và mất ngơi vị dẫn đầu thị trường niêm yết cho TCT (Cáp treo Núi Bà Tây Ninh). Nhưng dù duy trì được mức EPS cao nhưng Lợi nhuận năm nay của công ty cũng khơng thốt khỏi năm kinh tế ảm đạm, sụt giảm tới 37% so với cùng kỳ.Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2013 so với năm 2012 giảm 9,3739% . Tuy nhiên, trong năm cơng ty vẫn tiếp tục khơng có một khoản giảm trừ doanh thu nào, điều đó cho thấy sản phẩm và hàng hóa của cơng ty vẫn được thị trường đánh giá cao. Thêm vào đó là giá bán sản phẩm quặng của công ty đều dựa vào giá cả của thị trường thế giới, nhất là thị trường Trung Quốc, nên sự giảm doanh thu năm vừa qua cũng phụ thuộc khá nhiều vào việc giá bán của sản phẩm Antimon trên thế giới giả. Do giá vốn hàng bán cũng tăng 19,6817% nên lợi nhuận gộp giảm là 21,2193% so với năm 2012. Doanh thu từ hoạt động tài chính cũng giảm 34,2%. Trong các phần chi phí có xuất hiện chi phí lãi vay, khoản lãi vay này đa phần là những khoản lãi vay ngắn hạn từ các tổ chức tài chính, và những khoản chênh lệch về tỷ giá hối đoái. Lợi nhuận thuần từ hoạt

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá thực trạng tài chính và một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí và khoáng sản hà giang (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)