Cơ cấu nguồn vốn

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá thực trạng tài chính và một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí và khoáng sản hà giang (Trang 75)

2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY TRONG THỜI GIAN

2.2.6.2. Cơ cấu nguồn vốn

Hệ số cơ cấu nguồn vốn là một hệ tài chính hết sức quan trọng đối với nhà quản lý doanh nghiệp, với các chủ nợ cũng như nhà đầu tư. Đối với các nhà quản lý doanh nghiệp thông qua hệ số nợ cho thấy sự độc lập về tài chính, mức độ sử dụng địn bẩy tài chính và rủi ro tài chính có thể gặp phải để từ đó có sự điều chỉnh về chính sách tài chính phù hợp. Đối với các chủ nợ qua xem xét hệ số nợ của doanh nghiệp thấy được sự an toàn của khoản cho vay để đưa ra các quyết định cho vay và thu hồi nợ. Nhà đầu tư có thể đánh giá mức độ rủi ro tài chính của doamh nghiệp, trên cơ sở đó để cân nhắc việc đầu tư.

Bảng 2.9: Cơ cấu nguồn vốn của cơng ty.

(Đơn vị tính: VNĐ) Chỉ tiêu 31/12/2013 31/12/2012 Chênh lệch Giá trị Tỉ lệ (%) 1. Nợ phải trả 63,595,703,033 32,622,970,522 30,972,732,511 94.9415 2. Vốn chủ sở hữu 269,989,588,654 255,971,682,452 14,017,906,202 5.4764 3. Tổng nguồn vốn 333,585,291,687 288,594,652,974 44,990,638,713 15.5896 4. Hệ số nợ (lần) 0.1906 0.1130 0.0776 68.650 5. Hệ số VCSH (lần) 0.8094 0.8870 -0.0776 -8.749

Trong năm 2013, nợ phải trả của công ty đã tăng lên hơn 30 tỷ đồng ứng với tỉ lệ 94.94(%) và vốn chủ sở hữu của công ty đã tăng hơn 14 tỷ đồng ứng với 5.4(%), điều này đã dẫn tới sự tăng của tổng nguồn vốn. Ta thấy đầu năm 2013 nợ phải trả chiếm 11.3(%) , cuối năm là 19(%), so với mức trung bình của ngành là 60% ( theo chỉ số ngành www.cophieu68.com) thì việc sử dụng hệ số số nợ như vậy là tương đối ổn định.

Xét bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn ta nhận thấy: Nợ phải trả của công ty đã tăng lên là do biến động của các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác. Các khoản phải trả người bán có chiều hướng giảm xuống cùng với đó là sự giảm xuống của thuế và các khoản phải nộp nhà nước do có sự chênh lệch về thuế thu nhập doanh nghiệp trong q trình kiểm tốn. Cụ thể, các khoản phải trả đầu năm là 3.7 tỷ đồng và cuối năm là 2.9 tỷ đồng giảm 20% ứng với giá trị 768 triệu đồng. Do điều chỉnh thuế TNDN tăng 705.728.842 đồng từ đó làm cho lợi nhuận sau thuế giảm 705.728.842 đồng so với Báo cáo tài chính cơng ty tự lập (Cơng văn Số: 02 /GT-HGM “V/v Giải trình chênh lệch LNST năm 2013 Giữa BCTC kiểm toán năm 2013 và BCTC tự lập”). Phải trả người lao động tăng lên 2.7 tỷ đồng từ 2.6 tỷ đồng đầu năm, tương ứng với mức tăng 2.13%, các khoản phải trả người lao động bao gồm tiền lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập người lao động. Nên việc chiếm dụng vốn của công ty là hợp lý nhưng khơng vì thế mà cơng ty lạm dụng nó vì đây là nguồn vốn mà cơng ty chỉ có thể chiếm dụng tạm thời. Bên cạnh đó là sự tăng cực kỳ mạnh mẽ của các khoản phải trả phải nộp ngắn hạn khác với việc tăng từ 191.6 triệu đồng lên 9.57 tỷ đồng, tăng lên 9.3 tỷ đồng. Việc vốn chủ sở hữu của công ty trong năm khơng ngừng tăng lên giúp cho tình hình tài chính của cơng ty độc lập, tự chủ hơn, khả năng thanh tốn các khoản lãi vay tốt hơn và giúp cho cơng ty chủ động hơn trong quá trình sản xuất kinh doanh, nắm bắt các cơ hội đầu tư mới.

Ng̀n vốn 31/12/2013 31/12/2012 So sánh Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%) A, NỢ PHẢI TRẢ 63,595,703,033 19.0643 32,622,970,522 11.3041 30,972,732,511 94.9415 I, Nợ ngắn hạn 21,670,497,949 34.0754 32,613,970,522 99.9724 (10,943,472,573) -33.5546 1, Phải trả người bán 2,968,180,433 13.6969 3,736,624,002 11.4571 (768,443,569) -20.5652 2, Người mua trả tiền trước - 8,300,000 0.0254 (8,300,000) -100 3, Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 5,926,593,625 27.3487 15,407,852,340 47.2431 (9,481,258,715) -61.5352 4, Phải trả người lao động 2,743,393,500 12.6596 2,685,931,200 8.2355 57,462,300 2.1394 5, Chi phí phải trả 461,096,225 2.1278 641,952,712 1.9683 (180,856,487) -28.1729 6, Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 9,571,234,166 44.1671 191,662,281 0.5877 9,379,571,885 4893.80 7, Quỹ khen thưởng, phúc lợi 0.0000 9,941,647,987 30.4828 (9,941,647,987) -100

II, Nợ dài hạn 41,925,205,084 65.9246 9,000,000 0.0276 41,916,205,084 4657.36 1, Phải trả dài hạn khác 9,000,000 0.0215 9,000,000 100 - 0 2, Dự phòng phải trả dài hạn 41,916,205,084 99.9785 - 41,916,205,084

B, NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 269,989,588,654 80.9357 255,971,682,452 88.6959 14,017,906,202 5.4764

I, Vốn chủ sở hữu 269,989,588,654 100 255,971,682,452 100 14,017,906,202 5.4764 1, Vốn đầu tư của chủ sở hữu 126,000,000,000 46.6685 63,000,000,000 24.6121 63,000,000,000 100 2, Thặng dư vốn cổ phần 4,500,000,000 1.6667 4,500,000,000 1.7580 - 0 3, Quỹ đầu tư phát triển 69,653,219,237 25.7985 125,295,083,055 48.9488 (55,641,863,818) -44.4087 4, Quỹ dự phòng tài chính 4,706,929,283 1.7434 4,706,929,283 1.8388 - 0 5, Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 1,103,464,642 0.4087 1,103,464,642 0.4311 - 0 6, Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 64,025,975,492 23.7142 57,366,205,472 22.4112 6,659,770,020 11.6092

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 333,585,291,687 288,594,652,974 44,990,638,713 15.5896

2.2.7. Phân tích tình hình cơng nợ của cơng ty

Để xem xét việc chiếm dụng vốn này có thực sự mang lại hiệu quả hay khơng cần phải tính tốn kỹ lưỡng qua tốc độ thu hồi nợ sau đây:

Bảng 2.11: Phân tích tình hình cơng nợ của cơng ty

(Đ/v tính: VNĐ)

Chỉ tiêu 31/12/2013 31/12/2012 Chênh lệch

Giá trị Tỉ lệ (%) 1. Tổng tài sản 333,585,291,687 288,594,652,97

4 44,990,638,713 15.5896

2. Các Kp thu đầu kỳ 2,473,033,960 14,060,403,063 -

11,587,369,103 -82.41

3. Các Kp thu cuối kỳ 15,861,779,396 2,473,033,960 13,388,745,436 541.39

4. Số dư bình quân KP thu 9,167,406,678 8,266,718,512 900,688,167 10.90

5. Hệ số các KP thu (lần) 0.0275 0.0286 -0.0012 -4.06

6. Các Kp trả đầu kỳ 32,622,970,522 58,727,811,938 -

26,104,841,416 -44.45

7. Các Kp trả cuối kỳ 63,595,703,033 32,622,970,522 30,972,732,511 94.94

8. Số dư bình quân KP trả 48,109,336,778 45,675,391,230 2,433,945,548 5.33

9. Giá vốn hàng bán 63,398,069,880 52,972,239,586 10,425,830,294 19.6817

10. Hệ số các KP trả (lần) 0.1442 0.1583 -0.0140 -8.88

Chỉ tiêu 2013 2012 Chênh lệch

Giá trị Tỷ lệ 11. Doanh thu thuần 165,762,483,624 182,908,177,86

4

-

17,145,694,240 -9.37

12. Tỉ lệ kp thu/ kp trả

(lần) 0.1906 0.1810 0.0096 5.28

13. Hệ số thu hồi nợ (lần) 18.0817 22.1259 -4.0441 -18.28

14. Hệ số hoàn trả nợ (lần) 1.3178 1.1598 0.1580 13.63

15. Kỳ thu hồi nợ (ngày) 19.9096 16.2706 3.6390 22.37

17. Chênh lệch các KP thu

và các KP trả -38,941,930,100

-

37,408,672,718 -1,533,257,382 4.09

(Nguồn: Bảng CĐKT và BCKQHĐ kinh doanh công ty năm 2013)

Tình hình cơng nợ phản ánh quan hệ chiếm dụng vốn trong thanh toán, khi nguồn bù đắp cho tài sản thiếu, doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn, ngược lại khi nguồn này dư thừa thì doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn. Có hay khơng việc chiếm dụng vốn phản ánh tình hình tài chính lành mạnh hay khơng lành mạnh của doanh nghiệp.

Tỉ lệ khoản phải thu so với khoản phải trả: phản ánh mức độ doanh nghiệp đi chiếm dụng hay bị người khác chiếm dụng vốn. Qua số liệu ở Bảng 2.4 ta thấy, mức độ cơng ty bị chiếm dụng vốn có chiều hướng tăng lên. Cụ thể năm 2012, để chiếm dụng được một đồng công ty chỉ cần cho nợ 0.18 đồng, tỉ lệ 0.18 lần ,năm 2013 là 0.19 lần. Như vậy doanh số bán chịu có xu hướng tăng lên, các khoản phải trả luôn lớn hơn khoản phải thu, hay cơng ty đang hoạt động ở tình trạng chiếm dụng vốn. Tuy vậy xét ở góc độ đơn giản thì việc chiếm dụng vốn của người khác vẫn tốt hơn là bị chiếm dụng. Bởi vì việc kéo dài thời hạn thanh tốn sẽ giúp cơng ty tận dụng được nguồn vốn tạm thời, đáp ứng được nhu cầu vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Điều cần quan tâm là tính tốn giữa lợi ích mang lại với lợi ích bỏ ra ( lãi suất ngân hàng, lãi suất thanh toán).

Hệ số thu hồi nợ: cho biết tốc độ thu hồi các khoản phải thu là bao nhiêu lần trong một năm. Một cách tổng quát hệ số càng lớn thì hiệu quả mang lại sẽ càng cao. Qua phân tích tốc độ biến đổi khoản phải thu thành tiền mặt của công ty đã giảm, năm sau thấp hơn năm trước. Cụ thể, năm 2012 là 22.12 lần, đến năm 2013 là 18 lần. Nguyên nhân của sự thay đổi trên là do số

dư bình quân các khoản phải thu tăng lên trong khi doanh thu thuần lại giảm xuống.

Hệ số hoàn trả nợ : phản ánh thời gian cần để thanh toán các khoản nợ. Nhận thấy rằng do số phải thu ln ít hơn số phải trả nên tốc độ thanh toán nợ phải trả ln chậm hơn tốc độ thanh tốn nợ phải thu. Nguyên nhân làm cho việc thanh toán năm 2013 tăng lên do giá vốn hàng bán tăng lên 19% so với năm 2012. Do đó việc thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn cho ngân hàng hay các tổ chức tài chính vẫn được thực hiện đúng thời hạn và kịp thời. Dù vậy, trong năm tới công ty cần xem xét cụ thể việc thanh toán các khoản nợ trong năm và nhu cầu ngân quỹ thực sự, tránh tình trạng vay nợ mới để trả nợ cũ sẽ không mang lại bất kỳ lợi ích kinh tế nào.

Kỳ thu hồi nợ là 19,9 ngày trong năm 2013 tăng so với 16,3 ngày trong năm 2012, với tỷ lệ tăng là 22,3%. Kỳ hoàn trả nợ là 273.18 ngày trong năm 2013 giảm so với 310.3 ngày năm 2012, giảm 37.2 ngày với tỷ lệ giảm 11.99%. Mặc dù tốc độ luân chuyển vốn tín dụng thương mại của doanh nghiệp với các bên đã biến động theo xu hướng tăng nhưng hoàn toàn phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của cơng ty, bởi vì cơng ty thiên về đầu tư vào tài sản dài hạn như nhà xưởng, máy móc nhưng lại cung cấp những sản phẩm dùng cho ngắn hạn là khoáng sản, quặng. Chênh lệch các khoản phải thu và các khoản phải trả cũng cho thấy mức độ chiếm dụng của doanh nghiệp đối với các bên bán là rất cao, năm 2013 là 38.9 tỷ đồng tăng 1.5 tỷ đồng so với năm 2012 là 37.4 tỷ đồng. Mặc dù kéo dài được thời gian thanh toán và tận dụng được nguồn vốn tạm thời này tuy nhiên công ty vẫn phải chú tâm đến những khoản phải trả đến hạn và thực hiện thanh toán đầy đủ, đúng hạn để tránh việc đánh mất niềm tin về tính thanh khoản của cơng ty đối với những đối tác.

2.2.8. Đánh giá các các chỉ tiêu khả năng thanh tốn của cơng ty

Bảng 2.12: Bảng tính các hệ số khả năng thanh tốn

(Đ/v tính: Lần ) Chỉ tiêu 31/12/2012 31/12/2013 So sánh Chênh Lệch Tỷ lệ (%) 1, Hệ số KNTT tổng quát 8,8464 5,2454 -3,6009 -40,7055 2, Hệ số KNTT hiện thời 7,6282 10,13213 2,5039 32,8245 3, Hệ số KNTT tức thời 7,2133 8,7546 1,5413 21,3675 4, Hệ số KNTT nhanh 7,3134 9,5192 2,2059 30,1624

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2012 và năm 2013) Về khả năng thanh toán tổng quát, Cuối năm 2013, một đồng nợ gắn với 5,24 đồng tài sản, tức là đầu năm so với cuối năm đã giảm 3,6 đồng. Nguyên nhân là trong năm, tỷ lệ tăng của tổng nợ phải trả cao hơn rất nhiều so với tỷ lệ tăng của tài sản (Nợ phải trả tăng 94,94% trong khi Tổng tài sản tăng 11,58%).

Về hệ số thanh toán hiện thời: Cuối năm 2013, một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi 10,13 đồng tài sản ngắn hạn, tức là đầu năm so với cuối năm đã tăng 2,5 đồng. Nguyên nhân là trong năm TSNH và nợ ngắn hạn của công ty đều giảm nhưng tỉ lệ giảm của nợ ngắn hạn lớn hơn của TSNH (nợ ngắn hạn giảm 33,55% so với TSNH giảm 11,74%) . Đây là một hiệu đáng mừng trong công tác quản lý nợ ngắn hạn và tài sản ngắn hạn nhằm đáp nhu cầu sản xuất kinh doanh của cơng ty. Đó là do cơng ty đã dùng nợ ngắn hạn

đầu tư cho TSNH trước, phần còn lại đầu tư cho TSDH. Cách đầu tư là khá linh hoạt trong điều kiện kinh tế biến động nhằm giảm chi phí sử dụng vốn, nhưng nguy cơ tiềm ẩn về mất khả năng thanh toán là khá cao khi hiện nay mức lãi suất cho vay có thể biến động bất thường. Trước nguy cơ tiềm ẩn như vậy, trong năm 2013 công ty đã giảm huy động thêm nguồn vốn ngắn hạn từ các ngân hàng và tiến hành thanh tốn các khoản nợ cho các ngân hàng đó.Tuy nhiên, hệ số thanh tốn hiện thời đã gom tồn bộ tài sản ngắn hạn lại mà khơng phân biệt hoạt tính của chúng nên nhiều khi khơng phản ánh chính xác khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

Về hệ số thanh toán nhanh, đây là tiêu chuẩn đánh giá khả năng thanh tốn thận trọng hơn. Nó phản ánh khả năng thanh tốn của doanh nghiệp trong điều kiện không bán hết hàng tồn kho. Hệ số này khác hệ số thanh toán hiện thời ở chỗ là nó loại trừ hàng tồn kho ra khỏi cơng thức tính, bởi vì hàng tồn kho khơng có tính thanh khoản cao. Theo bảng trên ta thấy, năm 2013 hệ số khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty là 9,51 tức là không cần bán hàng tồn kho hay vay mượn gì thêm, với 1 đồng nợ ngắn hạn cơng ty có thể đảm bảo thanh tốn bằng 9,51 đồng tài sản ngắn hạn. So với năm 2012, hệ số khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty tăng 2,2 đồng, nguyên nhân cũng tương tự như đối với hệ số khả năng thanh toán hiện thời ở trên, tốc độ giảm của tài sản ngăn hạn chậm hơn tốc độ giảm của các khoản nợ ngắn hạn, thêm vào đó là sự tăng của hàng tồn kho so với năm trước. Hệ số khả năng thanh tốn của cơng ty cả đầu và cuối năm đều lớn hơn 1 rất nhiều cho thấy tính thanh khoản cao của công ty. Mặc dù giá trị hàng tồn kho có tăng trong năm cũng khơng làm ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn của cơng ty, và với thị trường đầu ra có nhu cầu cao như thế này thì việc hàng tồn kho của doanh nghiệp đang được dự trữ ở mức tương đối cao có thể là một thuận lợi, vì có thể được bán ngay hoặc xuất đối lưu bất cứ lúc nào. Có thể thấy rằng việc cơng ty đang duy

trì một mức thanh tốn nhanh cao như vậy là một lợi thế lớn trong việc thu hút đầu tư, và mở rộng quy mô khai thác và sản xuất khoáng sản.

Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trường nói chung và thị trường tài chính nói riêng chưa được phát triển như hiện nay, hệ số thanh toán nhanh thích hợp hơn là hệ số khả năng thanh tốn tức thời. Chỉ tiêu này đo lường mức độ đáp ứng nhanh của tài sản ngắn hạn trước các khoản nợ ngắn hạn. Khoản có thể dùng trả ngay các khoản nợ đến hạn là tiền và các khoản tương đương tiền. Năm 2013, hệ số này của công ty là 8,75 tức là với 1 đồng nợ ngắn hạn của cơng ty thì sẽ được đảm bảo thanh tốn ngay bởi 8,75 đồng tài sản ngắn hạn. Từ bảng phân tích ta có thể thấy được hệ số khả năng thanh toán tức thời của công ty đầu năm so với cuối năm 2013 không chênh lệch nhiều như những chỉ số thanh toán khác (đầu năm là 7,21; cuối năm là 8,75). Nguyên nhân chủ yếu là do tốc độ giảm của tiền và các khoản tương đương tiền chậm hơn tốc độ giảm của các khoản nợ phải trả. Với việc dự trữ một khối lượng tiền và các khoản tương đương tiền rất lớn đã giúp việc trả các khoản nợ có tính chất tức thời mà cịn tăng khả năng tự chủ tài chính của cơng ty. Do vậy trong năm tới cơng ty cần phải có các biện pháp quản lý tiền mặt tốt hơn nữa, nhằm đáp ứng nhu cầu trả nợ các khoản nợ phải trả đến hạn.

Bảng 2.13: Hệ số khả năng thanh tốn lãi vay của cơng ty

(Đ/v tính: VNĐ)

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012 Chênh lệch

Lợi nhuận trước thuế 95,389,068,053 149,710,596,000 -54,321,527,947

Chi phí lãi vay 73,861,742 34,265,748 39,595,994

Lợi nhuận trước lãi vay và thuế 95,315,206,311 149,676,330,252 -54,361,123,941 Hệ số thanh toán lãi vay (lần) 1290,45 4368,1 -3077,65

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2012 và năm 2013) Chỉ tiêu hệ số khả năng thanh toán lãi vay là cơ sở để đánh giá khả năng đảm bảo của doanh nghiệp đối với nợ vay dài hạn. Nó cho biết khả năng

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá thực trạng tài chính và một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí và khoáng sản hà giang (Trang 75)