HỆ SỐ VỀ KHẢ NĂNG SINH LỜI

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá thực trạng tài chính và một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí và khoáng sản hà giang (Trang 93)

2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY TRONG THỜI GIAN

2.2.10.HỆ SỐ VỀ KHẢ NĂNG SINH LỜI

2.2.10.1. Tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu hay hệ số lãi ròng (ROS)

Bảng 2.20: Tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu

(Đơn vị tính: VNĐ)

Chỉ tiêu Năm2012 Năm2011 Chênh lệch

Giá trị Tỉ lệ 1. Lợi nhuận sau thuế 86,555,270,991 138,283,727,635 (51,728,456,644) -37.4075

2. Doanh thu thuần 165,762,483,624 182,908,177,864 (17,145,694,240) -9.3739

3.ROS=(1)/(2)*100% (%) 52.21 75.6 -23.39 -30.93

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013) Qua bảng phân tích trên ta thấy được tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên

doanh thu của công ty trong cả hai năm là tương đối cao so với các công ty cùng ngành, mặc dù năm 2013 tỷ số này đã giảm so với năm 2012, có thể đây

là tin không vui nhưng lại không quá lo ngại. Năm 2012, tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu là 75.6% tức là của 100 đồng doanh thu thì có 75.6 đồng lợi nhuận sau thuế, sang đến năm 2013 thì cứ 100 đồng doanh thu thì chỉ thu được 52.21 đồng lợi nhuận sau thuế, đã giảm 23.39 đồng so với năm 2012. Nguyên nhân làm cho hệ số này của công ty giảm đi là do doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế cùng giảm, và tốc độ giảm của lợi nhuận sau thuế lớn hơn tốc độ giảm của doanh thu thuần rất nhiều. Đi sâu vào phân tích mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố ta nhận thấy năm 2013 là năm mà cơng ty đã có sự giảm sút về doanh thu, với tỉ lệ giảm là 9.37(%), đi kèm với đó là sự giảm sút của lợi nhuận sau thuế với tỉ lệ giảm là 37.4(%), đây là hệ quả của việc trong năm 2013, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí tài chính tăng mạnh. Giá vốn hàng bán của cơng ty bị đẩy lên mức cao nhưng với tính chất đặc thù của doanh nghiệp thì với mức giá vốn như vậy là có thể chấp nhận được. Qua phân tích trên đã chỉ ra rằng, trong năm 2013 ngoài sự sụt giảm về doanh thu, thì doanh nghiệp đã có những yếu kém trong cơng tác quản lý chi phí, từ đó đã làm giảm lợi nhuận sau thuế của công ty. So sánh với mức trung bình của ngành thì ta thấy được, tỉ suất sinh lời trên doanh thu của công ty trong cả hai năm 2012 và 2013 đều cao hơn mức trung bình của ngành (>50%- theo số liệu của trang http://www.cophieu68.com), và với điều kiện kinh tế như năm 2013, lạm phát, giá cả, lãi suất… xét về khía cạnh nào đó thì dù tỷ suất này có giảm nhưng cũng có thể thấy được đây là một sự thành công của doanh nghiệp trong năm 2013.

2.2.10.2. Tỉ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên vốn kinh doanh (BEP)

Bảng 2.21: Tỉ suất lợi nhuận trước thuế và lãi vay trên vốn kinh doanh

Giá trị Tỷ lệ 1. Lợi nhuận trước thuế và

lãi vay 95,315,206,311 149,676,330,252 -54,361,123,941 -36.32 2. Tổng VKD đầu kỳ 288,594,652,974 254,356,444,765 34,238,208,209 13.46

3. Tổng VKD cuối kỳ 333,585,291,687 288,594,652,974 44,990,638,713 15.59

4. Tởng vốn kinh doanh bình

quân 311,089,972,331 271,475,548,870 39,614,423,461 14.59 5.Tỉ suất LNTT & LV trên

VKD (%) 30.64 55.13 -24.5 -44.43

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013) Năm 2013, cứ 100 đồng vốn kinh doanh tạo được 30.64 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay, giảm 24.5 đồng so với năm 2012 ứng tỉ lệ là 44.43(%). Đi sâu phân tích ta thấy được lợi nhuận trước thuế và lãi vay của công ty giảm trong khi tổng vốn kinh doanh bình qn của cơng ty lại tăng nên đã làm cho hệ số này giảm đi. Nguyên nhân làm cho lợi nhuận trước lãi vay và thuế của công ty giảm đi là do các khoản chi phí tăng cao và khoản lợi nhuận khác giảm mạnh với tỷ lệ giảm 318% so với năm 2012. Do vậy trong năm 2014 cơng ty cũng cần phải có các biện pháp tốt hơn nữa nhằm quản lý các khoản chi phí tài chính của cơng ty mình.

2.2.10.3. Tỉ śt lợi nhuận trước thuế trên vốn kinh doanh

Đây là tỉ suất sinh lời của cơng ty chưa tính đến tác động của thuế thu nhập doanh nghiệp.

Bảng 2.22: Tỉ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn kinh doanh

(Đơn vị tính: VNĐ)

Chỉ tiêu Năm2013 Năm2012 Chênh lệch

Giá trị Tỉ lệ (%) 1. Lợi nhuận trước

thuế 95,389,068,053 149,710,596,000

-

2. Vốn kinh doanh đầu kỳ 288,594,652,974 254,356,444,765 34,238,208,209 13.46 3.Vốn kinh doanh cuối kỳ 333,585,291,687 288,594,652,974 44,990,638,713 15.59 4. VKD bình quân 311,089,972,331 271,475,548,870 39,614,423,461 14.59 5.Tỉ suất LNTT trên VKD 30.66 55.15 -24.48 -44.40

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013)

Năm 2012, cứ 100 đồng vốn kinh doanh tham gia vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra được 55.15 đồng lợi nhuận trước thuế, đến năm 2013 thì cứ 100 đồng vốn kinh doanh thì tạo ra được 30.66 đồng lợi nhuận trước thuế, so với năm 2012 là đã giảm 24.48 đồng ứng với mức giảm là 44.4(%) . Nguyên nhân là do lợi nhuận trước thuế giảm cùng với đó là sự tăng của vốn kinh doanh bình qn. Qua đó ta thấy được trong năm 2013 hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty là chưa tốt, một đồng vốn kinh doanh của cơng ty xoay vịng vào sản xuất vẫn chưa tạo được ra nhiều lợi nhuận hơn như mong muốn. So với mức trung bình của ngành (48%- theo chỉ số ngành tại http:// www.cophieu68.com) thì vẫn thấp hơn, do vậy trong năm tới cơng ty cần có các biện pháp để tăng thêm lợi nhuận cho công ty. Và để thấy rõ hơn nữa việc sử dụng vốn kinh doanh của cơng ty có thực sự hiệu quả như vậy khơng ta đi tìm hiểu thêm về chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh.

2.2.10.4. Tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh (ROA)

Tỉ số này phản ánh mỗi đồng vốn tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra được bao nhiều đồng lợi nhuận sau thuế, và đây là chỉ tiêu phản ánh rõ nét nhất hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty.

Bảng 2.23: Tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh

Chỉ tiêu Năm2012 Năm2011

Chênh lệch Giá trị Tỷ lệ

(%) 1. LNST 86,555,270,991 138,283,727,635 -51,728,456,644 -37.41 2. Tổng VKD đầu kỳ 288,594,652,974 254,356,444,765 34,238,208,209 13.46 3. Tổng VKD cuối kỳ 333,585,291,687 288,594,652,974 44,990,638,713 15.59 4. Tổng vốn kinh doanh b.quân 311,089,972,331 271,475,548,870 39,614,423,461 14.59 5. Tỉ suất LNST trên VKD 27.82 50.94 -23.11 -45.38

(Nguồn:Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013)

Năm 2012 cứ với 100 đồng vốn kinh doanh tham gia vào sản xuất kinh doanh thì tạo được ra 50.94 đồng lợi nhuận sau thuế, đến năm 2013 thì cứ 100 đồng vốn kinh doanh thì tạo được 27.82 đồng lợi nhuận sau thuế. Như vậy năm 2013 so với năm 2012 cứ 100 đồng vốn thì lại giảm 23.11 đồng lợi nhuận sau thuế ứng với mức giảm là 45.38(%). Có sự biến động như vậy là do lợi nhuận sau thuế giảm mạnh và tổng vốn kinh doanh của công ty lại tăng đã làm cho tỉ suất lợi nhuận vốn kinh doanh giảm đi đáng kể . Đây là thực sự là khó khăn và mối lo ngại của cơng ty trong cơng tác quản lý và sử dụng vốn kinh doanh và nếu so với mức trung bình của ngành (70%- theo chỉ số ngành tại http:// www.cophieu68.com) thì ta thấy được tỉ số này là khá thấp. Đây có thể coi là một nhiệm vụ của công ty trong năm 2014 là phải tăng chỉ tiêu này nếu muốn tăng uy tín của cơng ty trên thị trường.

2.2.10.5. Tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Bảng 2.24: Tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu

(Đơn vị tính: VNĐ)

Giá trị Tỉ lệ (%) 1. LNST 86,555,270,991 138,283,727,635 -51,728,456,644 -37.41 2. VCSH đầu kỳ 255,971,682,452 195,628,632,827 60,343,049,625 30.85 3.VCSH cuối kỳ 269,989,588,654 255,971,682,452 14,017,906,202 5.48 4. Vốn chủ sở hữu bình quân 262,980,635,553 225,800,157,640 37,180,477,914 16.47 5. Tỉ suất lợi nhuận

VCSH 32.91 61.24 -28.33 -46.26

(Nguồn:Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013)

Tỉ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu phản ánh khả năng sinh lời vốn chủ của công ty. Năm 2012 chỉ số này là 61.24% tức là với 100 đồng vốn chủ sở hữu tham gia vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra được 61.24 đồng lợi nhuận sau thuế. Đến năm 2013 thì 100 đồng vốn chủ sỡ hữu tạo ra được 32.91 đồng lợi nhuận sau thuế, so với năm 2012 đã giảm 28.33 đồng ứng với tỉ lệ là 46.26(%). Nguyên nhân làm cho tỉ số này giảm là do lợi nhuận sau thuế giảm và vốn chủ sở hữu của cơng ty lại tăng. Qua đó ta thấy được trong năm 2013 việc huy động vốn chủ sở hữu của công ty là phù hợp nhưng sử dụng lại chưa hợp lý. Qua những phân tích trên thì ta thấy được tỉ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu giảm là điều không may đối với công ty, tuy nhiên trong điều kiện kinh tế đầy biến động như năm 2013 mà cơng ty vẫn duy trì được mức độ vốn chủ cao như vậy đó là một tín hiệu đáng mừng của cơng ty.

2.2.11. Phân tích mối quan hệ tương tác giữa các hệ số tài chính (Phương pháp phân tích DUPONT)

Bảng 2.25: Phân tích các hệ số trong phương pháp DUPONT

Chỉ tiêu Đvt Năm2013 Năm2012 Chênh lệch C.số ngành Giá trị Tỉlệ (%)

thuế trên doanh thu thuần (Hệ số lãi ròng – ROS)

2.Vịng quay tồn bợ

vốn Vòng 0.5328 0.6738 -0.1409 -20.91 1,67 3.Vốn kinh doanh trên

vốn chủ sở hữu Lần 1.1829 1.2023 -0.0193 -1.61 4.Tỉ suất Lợi nhuận sau

thuế trên Vốn kinh doanh (ROA)

% 27.82 50.94 -23.11 -45.38 8

5. Tỷ suất Lợi nhuận sau thuế trên Vốn chủ sở hữu (ROE)

% 32.91 61.24 -28.33 -46.26 21

Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu: 32.91%

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh: 27.82%

Hệ số vốn trên vốn chủ sở hữu: 1.2355

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VKD: 27.82%

Hệ số lãi ròng: 52.21% Số vòng quay tồn bộ

vốn: 0,5328 vịng LNST: 86,555 triệu đồng Doanh thu: 165,762 triệu đồng Vốn bình quân: 311,089 triệu đồng Doanh thu: 165,762 triệu đồng Doanh thu: 165,762 triệu đồng Tổng chi phí giá thành tồn bộ: 75,326 triệu đồng Chi phí tài chính: 80.9 triệu đồng Thuế thu nhập doanh nghiệp: 8,834 triệu đồng Vốn cố định: 76,912 triệu đồng Vốn lưu động: 234,177 triệu đồng Nhân (x) Nhân (x) Chia (:) Chia (:) Trừ (-) Cộng (+)

* Nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh (ROA)

(2) ROA = Tỷ suất lợi nhuận sau thuế

trên doanh thu x

Vịng quay tồn bộ vốn

Năm 2012: 50.94% 75.6% x 0,6738 Năm 2013: 32.91% 52.21% x 0.5328 + Tức là trong năm 2012:

- Cứ 1 đồng vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ sẽ tạo ra 0.6738 đồng doanh thu thuần.

- Trong 1 đồng doanh thu thuần lại có 0,756 đồng lợi nhuận sau thuế. + Sang đến năm 2013:

- Cứ 1 đồng vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ sẽ tạo ra 0.5328 đồng doanh thu thuần.

- Trong 1 đồng doanh thu thuần lại có 0,5221 đồng lợi nhuận sau thuế. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh chịu ảnh hưởng bởi hai nhân tố hệ số lãi ròng (tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần) và vịng quay tồn bộ vốn. Nhận thấy mức sinh lời của đồng vốn kinh doanh như vậy là thấp và có xu hướng giảm. Trong đó nguyên nhân là do hệ số lãi rịng cùng với vịng quay tồn bộ vốn giảm mạnh, hệ số lãi ròng giảm 30.39% trong khi vịng quay tồn bộ vốn giảm 20.91%. Như đã phân tích ở trên, khi so sánh năm 2013 với năm 2012, doanh thu thuần giảm trong khi vốn kinh doanh bình quân lại tăng, tốc độ giảm của doanh thu thuần nhỏ hơn tốc độ giảm của lợi nhuận sau thuế. Điều này khiến cho hệ số lãi rịng và vịng quay tồn bộ vốn đều giảm, dẫn đến tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh

xuất của mình, cải tiến các biện pháp tăng trưởng doanh thu, tăng tốc độ luân chuyển vốn đồng thời phải lập dự toán định mức chi phí hợp lý, quản lý chặt chẽ các khoản chi phí phát sinh để đẩy tăng lợi nhuận sau thuế nâng cao tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh.

* Nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE)

(3) ROE =

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên

doanh thu X Vịng quay tồn bộ vốn X Hệ số vốn trên vốn chủ sở hữu Năm 2012: 61.24% 75.6% x 0.6738 x 1.1274 Năm 2013: 32.91% 52.21% x 0.5328 x 1.2355

Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu của công ty chịu ảnh hưởng của 3 nhân tố là hệ số lãi rịng, vịng quay tồn bộ vốn và hệ số vốn trên vốn chủ sở hữu. Nhận thấy tỷ suất này tương đối cao nhưng có xu hướng giảm. Nguyên nhân chủ yếu vẫn là do hệ số lãi ròng giảm mạnh (tốc độ giảm của doanh thu thuần nhỏ hơn tốc độ giảm của lợi nhuận sau thuế). Trong năm doanh nghiệp sử dụng nợ rất ít (đầu năm là 11.3%, cuối năm 2013 là 19.06%). Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp sử dụng địn bẩy tài chính ở mức độ thấp và xu hướng tăng.

Nhìn chung năm 2013, khả năng sinh lời của công ty diễn ra theo chiều hướng không mấy khả quan, khả năng tạo ra lợi nhuận từ đồng vốn chủ sở hữu của công ty giảm khá mạnh, địn bẩy tài chính khơng phát huy được tác dụng như người chủ sở hữu mong muốn. Trong năm tới, cần thực hiện tích cực các biện pháp nhằm tăng tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản sao cho tỷ suất này ít nhất đủ trang trải chi phí lãi vay. Có như vậy sức bật của địn bẩy tài chính mới phát huy tác dụng.

2.3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY NĂM 20132.3.1. Những kết quả đạt được của cơng ty Khống sản Hà Giang 2.3.1. Những kết quả đạt được của cơng ty Khống sản Hà Giang

Trước hết phải nói đến sự nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên công ty từ việc ổn định và sắp xếp hợp lý bộ máy tổ chức từ cơng ty đến các đơn vị cơ sở. Qua đó, cụ thể hóa kế hoạch giao khốn, ký hợp đồng trách nhiệm thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh đối với các Quản đốc và trưởng các phịng ban trong Cơng ty. Đồng thời tổ chức giao khốn chi phí sản xuất cụ thể theo công đoạn sản xuất, kịp thời chấn chỉnh trong quản lý điều hành tại các đơn vị, đảm bảo thực hiện theo đúng quy định, quy chế của công ty. Trong năm qua, cơng ty Cổ phần Cơ khí và Khống sản Hà Giang đã từng ngày vượt qua những khó khăn, vướng mắc, khẳng định sự nỗ lực của mình. Khơng ngừng đổi mới, bằng nhiều biện pháp, cơ chế, đặc biệt áp dụng khoa học kỹ thuật, sáng tạo trong lao động sản xuất, Cơng ty khống sản Hà Giang đã vượt qua những khó khăn, thách thức. Những nỗ lực phấn đấu của tập thể CBCNV trong tồn cơng ty cũng đã được Đại hội đồng cổ đông ghi nhận và đánh giá cao. Đây là những ghi nhận tổng quát, tiếp theo chúng ta cùng nhìn lại những kết quả cụ thể như sau:

Về khả năng thanh toán: Trong năm 2013, hầu hết các chỉ tiêu về khả năng thanh tốn của cơng ty đều tăng, duy chỉ có khả năng thanh tốn lãi vay và khả năng thanh toán tổng quát là giảm, nhưng cũng cho thấy khả năng thanh tốn của cơng ty đã được cải thiện, khả năng bảo đảm trả được các khoản nợ đến hạn bất cứ lúc nào. Qua đó đã thấy được trong năm cơng ty rất nỗ lực trong việc nâng cao khả năng thanh toán và đảm bảo uy tín tín dụng đối với các tổ chức tín dụng và các nhà cung cấp. Trong năm tới cơng ty cần phải có các biện pháp quản lý tiền mặt tốt hơn nữa, nhằm đáp ứng nhu cầu trả nợ các khoản nợ phải trả đến hạn, đồng thời công ty nên tập trung nhiều hơn vào sản xuất kinh doanh nhằm khiến cho khoản lợi nhuận trước thuế và lãi vay của công ty có

thể tăng lên nhiều hơn nữa, thêm vào đó là giảm bớt các chi phí tài chính khơng cần thiết, giúp công ty tự chủ tốt hơn về mặt tài chính.

Về cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản: năm 2013 là năm mà công ty tiến

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá thực trạng tài chính và một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí và khoáng sản hà giang (Trang 93)