Đánh giá thực trạng tài chính của cơng ty cổ phần

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá thực trạng tài chính và các biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần SILKROAD hà nội (Trang 56 - 61)

Hình 1. 2 : Mơ hình quy trình sản xuất chất phụ gia bê tơng

2.2 Đánh giá thực trạng tài chính của cơng ty cổ phần

SILKROAD Hà Nội

2.2.1 Đánh giá tình hình huy động vốn của cơng ty cổ phần SILKROAD Hà Nội

2.2.1.1 Đánh giá sự biến động của nguồn vốn

31/12/2012 31/12/2013 31/12/2014 31/12/2015 0 20000000000 40000000000 60000000000 80000000000 100000000000 120000000000 140000000000 160000000000 180000000000 đồng

Nguồn Vốn Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả

“Nguồn: Trích từ BCTC giai đoạn 2012- 2015 công ty CP Silkroad Hà Nội”

Biểu đồ 2.1: Tình hình biến động quy mơ, cơ cấu NV giai đoạn 2012 – 2015

Theo biểu đồ 2.1 chúng ta có thể thấy được khái quát sự biến động về cơ cấu nguồn vốn của công ty trong giai đoạn từ năm 2012 – 2015 . Trong giai đoạn 2012 tới 2013 do ảnh hưởng của quả bóng bất động sản bị vỡ nên thị trường bất động sản giai đoạn đó nhìn chung là khá ảm đạm những năm mà thị trường bất động sản đóng băng có khá ít các cơng trình xây dựng được xây dựng nên cơng ty cũng bị ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình kinh doanh sản xuất nên nguồn vốn giảm , nguồn vốn chủ sở hữu nhỏ hơn nợ phải trả cho

thấy trong giai đoạn này cơng ty gặp khó khăn trong việc huy động vốn chủ sở hữu.Trong giai đoạn 2013 tổng nguồn vốn của của công ty tăng khá nhanh cuối năm 2013 là 90,562,980,489 đồng cuối năm 2014 là 122,850,009,360 đồng tới năm 2015 167,556,608,836 đồng chỉ trong vòng 2 năm mà nguồn vốn tăng gần gấp đôi cho thấy giai đoạn này công ty đang mở rộng sản xuất đầu tư mua thêm nguyên vật liệu để tăng quy mô kinh doanh . Cuối năm 2013 , công ty đang thực hiện chính sách vay nhiều hơn vốn chủ là do việc huy động nguồn vốn từ vốn chủ sở hữu gặp khó khăn . Tuy nhiên đến cuối năm 2014 với 2015 thì cơng ty đang giảm tỷ trọng nợ phải trả xuống và tăng tỉ trọng nguồn vốn sở hữu .Nhìn tổng qt ta có thể thấy trong năm 2014 2015 công ty cổ phần Silkroad Hà Nội đang thực hiện cơ cấu lại nguồn vốn theo hướng an tồn hơn về tài chính, giảm mức độ sử dụng địn bẩy tài chính nhằm tăng khả năng thanh tốn các khoản nợ và giảm chi phí lãi vay.

Về chi tiết ta có thể thể đánh giá việc tăng giảm, thay đổi cơ cấu nguồn vốn ở bảng cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2014- 2015 của công ty Cổ phần Silkroad Hà Nội dưới đây :

Bảng 2.11: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2014-2015 Đơn vị: VNĐ Chỉ tiêu 31/12/2015 31/12/2014 Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ trọng (%) A. NỢ PHẢI TRẢ 64,250,224,266 38.35 59,887,428,940 48.75 4,362,795,326 7.28 -10.40 I. Nợ ngắn hạn 64,250,224,266 100.00 59,887,428,940 100.00 4,362,795,326 7.28 0.00 1. Phải trả người bán ngắn hạn 39,070,075,305 60.81 24,772,586,010 41.37 14,297,489,295 57.71 19.44 2. Người mua trả tiền trước ngắn hạn 67,552,000 0.11 3,770,000 0.01 63,782,000 1691.83 0.10 3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 3,846,881,345 5.99 1,387,762,646 2.32 2,459,118,699 177.20 3.67 4. Phải trả người lao động 886,959,445 1.38 984,556,974 1.64 (97,597,529 ) -9.91 -0.26 5. Chi phí phải trả ngắn hạn khác 9,113,756,171 14.18 698,753,310 1.17 8,415,002,861 1204.29 13.02 7. Vay ngắn hạn 11,265,000,000 17.53 32,040,000,000 53.50 (20,775,000,000) -64.84 -35.97

B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 103,306,384,570 61.65 62,962,580,420 51.25 40,343,804,150 64.08 10.40 I. Vốn chủ sở hữu 103,306,384,570 61.65 62,962,580,420 51.25 40,343,804,150 64.08 10.40 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 19,286,088,154 18.67 19,286,088,154 30.63 - 0.00 -11.96 11. Lợi nhuận

sau thuế chưa phân phối

84,020,296,416 81.33 43,676,492,266 69.37 40,343,804,150 92.37 11.96

TỔNG CỘNG

NGUỒN VỐN 167,556,608,836 100.00 122,850,009,360 100.00 44,706,599,476 36.39 0.00

Phân tích chi tiết :

Nợ phải trả cuối năm 2015 là 64,250,224,266 đồng tăng 4,362,795,326 đồng so với đầu năm tương ứng tăng 7.28% tuy vậy nhưng tỉ trọng lại giảm 10.40% . Nguyên nhân làm nợ phải trả tăng là do nợ phải trả ngắn hạn tăng ( cơng ty chỉ có nợ phải trả ngắn hạn ) . Cụ thể :

Nợ ngắn hạn cuối năm 2015 là 39,070,075,305 đồng tăng 14,297,489,295 đồng so với đầu năm tương ứng là 57.71%, tỉ trọng nợ phải trả cuối năm 2015 là 60.81% đầu năm chỉ chiếm 41.37% giảm 19.44%. Nguyên nhân là do tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty tốt, tiêu thụ được nhiều sản phẩm dẫn đến việc tăng cường sản xuất mua nguyên vật liệu, việc nợ ngắn hạn tăng nhanh công ty cần để ý tới việc các khoản nợ ngắn hạn đến hạn để khơng bị sức ép thanh tốn cho DN .

Người mua trả tiền trước ngắn hạn chiếm tỉ trọng nhỏ trong nợ ngắn hạn, do đặc thù nghành kinh doanh của cơng ty là thường thanh tốn sau khi các cơng ty xây dựng hồn thành cơng tình nên các khoản được khách hàng tạm ứng trước là rất ít.

Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước tăng mạnh cuối năm 2015 là 3,846,881,345 đồng tăng 2,459,118,699 đồng tương ứng 177.2% với tỉ trọng tăng 3.67% năm 2015 là năm bất động sản ở nước ta đang sôi động trở lại nhiều cơng trình được xây dựng dẫn tới cơng ty ký kết được nhiều hợp đồng công với việc phương hướng kinh doanh của công ty đúng hướng làm kết quả kinh doanh cuối cùng của công ty tốt nên các khoản thuế phải nộp cho Nhà nước tăng.

Các khoản phải trả người lao động cuối năm 2015 là 886,959,445 đồng, giảm 97,597,529 đồng. Tỷ trọng khá nhỏ, cuối năm 2015 là 1.38% giảm 0.26%, việc cơng ty chủ yếu sử dụng máy móc thiết bị hiện đại nên chỉ có một lượng khá nhỏ cơng nhân điều hành máy móc, việc giảm các khoản phải trả người lao động là do công ty tinh giảm một số bộ phận không cần thiết, cũng như tận dụng những lao động rảnh rỗi để tăng năng suất lao động mỗi một người lao động.

Chi phí phải trả ngắn hạn tăng đột biến cuối năm 2014 chỉ là 698,753,310 đồng nhưng đến cuối năm 2015 là 9,113,756,171 đồng tăng 8,415,002,861 đồng tương ứng là 1204.29% chủ yếu là do trong năm 2015 xuất hiện chi phí hoa hồng là 7,358,995,004 đồng chiếm 80.75% do trong năm cơng ty thực hiện chính sách chiết khấu hoa hồng cho khách hàng để kích thích việc bán hàng hóa, ngồi ra trong năm cịn có thêm chi phí thưởng cho nhân viên là do trong kỳ có nhiều tháng sản lượng bán đạt vượt mục tiêu đề ra nên cơng ty trích thưởng cho tất cả nhân viên, ngồi ra cịn phí dịch vụ chun mơn nhưng chỉ chiếm phần nhỏ 0.39% trong tỷ trọng chi phí phải trả ngắn hạn, cịn trong năm 2014 thì chi phí phải trả ngắn hạn chủ yếu là tiền mua bồn chứa nhựa là 304,950,000 đồng chiếm 43.64% và các chi phí phải trả khác 329,903,310 đồng chiếm 47.21%. Như vậy ta có thể thấy được chi phí phải trả ngắn hạn tăng là do việc cơng ty thay đổi chính sách bán hàng và việc trả thưởng cho công nhân. Chi tiết về sự thay đổi chi phí ngắn hạn trong 2 năm 2014 2015 ta có thể theo dõi dưới bảng dưới đây :

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá thực trạng tài chính và các biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần SILKROAD hà nội (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)