Tình hình cơng nợ

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động ở công ty cổ phần thương mại thái hưng (Trang 90 - 107)

Bảng 2 .10 Mơ hình tài trợ của công ty tại thời điểm cuối năm 2014

Bảng 2.21 Tình hình cơng nợ

ĐVT: nghìn đồng

(Nguồn: BCTC của cơng ty năm 2014 đã qua kiểm tốn)

Chỉ tiêu 31/12/2014 31/12/2013

Chênh lệch

Số tiền(nghìn đồng) Tỷ lệ I. Các khoản phải thu. 1.436.885.836 1.294.253.244 142.632.592 11,02%

1. Phải thu khách hàng 1.009.652.028 909.781.867 99.870.162 10,98%

2. Trả trước cho người bán 187.866.037 172.601.552 15.264.485 8,84%

3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 111.886.533 129.304.647 -17.418.114 -13,47%

5. Các khoản phải thu khác 160.226.948 110.917.742 49.309.206 44,46%

6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó địi -32.745.711 -28.352.564 -4.393.148 15,49%

II. Các khoản phải trả. 1.631.677.375 1.585.736.311 45.941.064 2,90%

2. Phải trả người bán 1.448.378.225 1.373.774.707 74.603.518 5,43%

3. Người mua trả tiền trước 120.935.674 158.216.866 -37.281.191 -23,56%

4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 28.602.840 18.838.199 9.764.641 51,83%

5. Phải trả người lao động 1.562.538 1.473.281 89.258 6,06%

6. Chi phí phải trả 21.785.060 15.295.433 6.489.627 42,43%

9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn

khác 3.252.574 8.706.022 -5.453.448 -62,64%

11. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 7.160.463 9.431.803 -2.271.340 -24,08%

Bảng 2.22: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản trị VLĐ của Cơng ty

CHỈ TIÊU Đơn vị

tính Năm 2014 Năm 2013

Chênh lệch Số tuyệt đối Tỷ lệ

1. Doanh thu thuần về BH và cung cấp DV nghìn đồng 10.794.285.169 13.272.087.281 2.477.802.112- -18,67%

2. Vốn lưu động bình quân nghìn đồng 2.771.813.241 2.810.387.908 -38.574.667 -1,37%

3. Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế nghìn đồng 13.059.502 18.555.710 -5.496.208 -29,62% 4. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế và lãi

vay nghìn đồng 110.221.823 159.079.051 -48.857.228 -30,71%

5. Tổng lợi nhuận kế tốn sau thuế nghìn đồng 10.002.454 14.070.360 -4.067.906 -28,91%

6. Số lần luân chuyển VLĐ ((3)=(1)/(2)) Vòng 3,89 4,72 -0,83 -17,58%

7. Kỳ luân chuyển VLĐ ((7)=360/(6)) Ngày 92,44 76,23 16,21 21,26%

8. Hàm lượng VLĐ ((5)=(2)/(1)) 0,26 0,21 0,05 23,81%

9. Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên VLĐbq

(9)=(3)/(2) % 0,47% 0,66% -0,19% -28,79%

10. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VLĐbq

(10)=(5)/(2) % 0,36% 0,50% -0,14% -28,00%

11, Tỷ suất EBIT trên VLĐbq (11)=(4)/(2) % 3,98% 5,66% -1,68% -29,68%

Mức tiết kiệm/ lãng phí VLĐ = (Kvld1-Kvld0)*DTT1 = 486.042.674 nghìn đồng 360

2.2.7. Thực trạng về hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Thông qua bảng 2.22 ta thấy:

Nhìn chung các hệ số phản ánh hiệu quả sử dụng VLĐ và hệ số phải ánh hiệu suất sử dụng VLĐ đều có sự giảm nhẹ, cụ thể ta đi vào xem xét từng chỉ tiêu:

- Vịng quay VLĐ: vịng quay VLĐ của cơng ty năm 2014 đạt 3,89 vòng, giảm 0,83 vòng so với năm 2013( tương ứng với tốc độ giảm 17,58%). Nguyên nhân vòng quay VLĐ giảm xuống là do tốc độ giảm của doanh thu ( 18,76%) lớn hơn nhiều tốc độ giảm của VLĐ bình qn(1,37%). Vịng quay VLĐ cho biết trong năm VLĐ mà cơng ty bỏ ra quay được bao nhiêu vịng. Như vậy, vòng quay VLĐ giảm đi thể hiện chiều hướng biến động xấu đi của hiệu quả sử dụng VLĐ, VLĐ sử dụng không hiệu quả so với thời điểm đầu năm. VLĐ giảm kéo theo kỳ luân chuyển VLĐ tăng lên từ 76 ngày lên đến 93 ngày( tăng tương ứng với tốc độ 21,26%), nghĩa là cứ 1 đồng VLĐ mà cơng ty bỏ ra thì sau 93 ngày sau mới thu hồi được. Vòng quay VLĐ của công ty giảm xuống nên trong kỳ cơng ty đã lãng phí một lượng VLĐ là 486.042.674 nghìn đồng. Mặc dù vịng quay VLĐ của cơng ty giảm nhưng so với trung bình ngành thì tương đối cao( trung bình ngành: vịng quay VLĐ năm 2014 là 3,05 vòng- nguồn- www.cophieu68.vn ). Tuy nhiên, thì cơng ty vẫn cần nỗ lực hơn nữa trong năm sau để tăng vòng quay VLĐ bằng cách mở rộng doanh thu và có kết quả tốt hơn nữa.

- Hàm lượng VLĐ: Hàm lượng VLĐ cho biết để thu được 1 đơn vị doanh thu thuần công ty phải bỏ ra bao nhiêu đồng VLĐ. Do đó, hệ số này

càng nhỏ thì càng tốt. Hàm lượng VLĐ của công ty năm 2014 là 0,26 tăng 0,05 so với năm 2013 tương ứng với tốc độ tăng là 23,81%. Nghĩa là tại thời điểm cuối năm 2014, để tạo ra 1 đồng doanh thu thì công ty phải bỏ ra 0,26 đồng VLĐ. Hàm lượng VLĐ tăng lên là do tốc độ giảm của doanh thu thuần( 18,67%) lớn hơn nhiều tốc độ giảm của VLĐ bình quân(1,37%). Hàm lượng VLĐ tăng lên chứng tỏ hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty năm 2014 giảm so với năm 2013.

- Tỷ suất LNTT trên VLĐ bq: Tỷ suất LNTT trên VLĐ là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh mỗi đồng VLĐ bình quân được sử dụng trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế. Từ bảng trên cho ta thấy: năm 2014 tỷ suất này là 0,47% nghĩa là cứ 100 đồng VLĐ thì Cơng ty tạo ra được 0,47 đồng lợi nhuận, con số này năm 2013 là 0,66% giảm 0,19% so với năm 2013 tương ứng với tốc độ giảm là 28,79%. Nguyên nhân là do tốc độ giảm của LNTT (29,26%) lớn hơn nhiều tốc độ giảm của VLĐ bq(1,37%). Tỷ suất LNTT trên VLĐ bq giảm xuống chứng tỏ hiệu suất sử dụng VLĐ của công ty năm 2014 cũng giảm xuống so với năm 2013.

- Bên cạnh đó, khi tính đến chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trước thuế và lãi vay trên VLĐ ta thấy năm 2014 chỉ tiêu này là 3,98%, giảm 1,68% so với năm 2013, tốc độ giảm là 29,68 %. Tỷ suất LNST trên VLĐ bq cũng giảm nhẹ từ 0,5% xuống còn 0,36%.

Như vậy, trong năm 2014 các chỉ tiêu phản ánh cả hiệu quả và hiệu suất sử dụng VLĐ của cơng ty đều có xu hướng giảm nhẹ, năm 2014 công ty ko sử dụng VLĐ hiệu quả bằng năm 2013. Mặc dù vậy, nhưng so với các chỉ tiêu trung bình ngành thì vẫn có thể chấp nhận được, đây là nỗ lực đáng kể của công ty.

2.3 Đánh giá chung về công tác quản trị vốn lưu động của công ty cổ phần Thương mại Thái Hưng

2.3.1 Những kết quả đạt được

Trước khi nói về những thành quả đạt được của cơng ty trong năm qua, chúng ta có thể xem xét về tồn cảnh nền kinh tế trong năm 2014.

Kinh tế - xã hội nước ta năm 2014 diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới phục hồi chậm sau suy thối tồn cầu. Các nền kinh tế lớn phát triển theo hướng đẩy nhanh tăng trưởng nhưng có nhiều yếu tố rủi ro trong việc điều chỉnh chính sách tiền tệ. Trong khi đó, nhiều nền kinh tế mới nổi gặp trở ngại từ việc thực hiện chính sách thắt chặt để giảm áp lực tiền tệ.

Sản xuất kinh doanh chịu áp lực từ những bất ổn về kinh tế và chính trị của thị trường thế giới, cùng với những khó khăn từ những năm trước chưa được giải quyết triệt để như áp lực về khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế chưa cao; sức ép nợ xấu cịn nặng nề; hàng hóa trong nước tiêu thụ chậm; năng lực quản lý và cạnh tranh của doanh nghiệp thấp...

Tuy nhiên trong bối cảnh nền kinh tế đầy khó khăn như vậy, Cơng ty Cổ phần Thương mại Thái Hưng vẫn đạt được được những thành tựu như sau:

- Công tác huy động vốn của công ty khá tốt, trong năm công ty huy động được một lượng lớn để phục vụ sản xuất, kinh doanh. Lượng vốn chiếm dụng được không ngừng tăng mạnh do cơng ty đã khẳng định được uy tín và thương hiệu của mình bằng kết quả kinh doanh tích cực và kỷ luật thanh tốn nghiêm ngặt. Quan hệ tín dụng với các tổ chức tín dụng được thực hiện đúng theo hợp đồng, đảm bảo uy tín trong quan hệ tín dụng vay trả nợ đúng hạn. Ngồi ra Cơng ty đã chủ động trả hết các khoản nợ vay ngắn hạn nhằm giảm bớt gánh nặng chi phí tài chính.

- Cơng tác sự báo nhu cầu VLĐ của công ty tương đối tốt, trong tình hình thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt thì cơng tác dự báo sẽ tạo tiền đề cho hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như hiệu quả sử dụng VLĐ được nâng cao.

- Nguồn VLĐTX trong 2 năm gần đây đều lớn hơn 0, công ty đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính, đảm bảo khả năng thanh tốn và an tồn hơn.

- Cơ cấu tài sản có tỷ trọng VLĐ lớn, giảm hiệu suất sử dụng VLĐ. - Năm 2013 Cơng ty có khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho,...Trong nền kinh tế thị trường luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro và biến cố không thể lường trước được do đó việc trích lập các khoản dự phịng cho phép Công ty sẽ giảm thiểu một phần rủi ro nâng cao tính chủ động trong mọi điều kiện diễn biến của thị trường.

Nhìn chung doanh thu của cơng ty năm 2014 có xu hướng giảm xuống so với năm 2013, nhưng vẫn đảm bảo kinh doanh có lợi nhuận, các hệ số khả năng thanh tốn có xu hướng tăng lên và tương đối so với trung bình ngành, cơng ty tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh.

2.3.2 Những hạn chế, tồn tại và ngun nhân

Qua phân tích tìm hiểu tình hình cơng ty trong những năm vừa qua chúng ta thấy bên cạnh những thành tựu mà cơng ty đạt được thì vẫn cịn một số hạn chế sau:

- Cơng tác quản trị các khoản phải thu của cơng ty cịn chưa tốt, trong năm 2014 mặc dù doanh thu giảm xuống nhưng các khoản phải thu của công ty lại tăng lên, làm cho kỳ thu tiền bình quân tăng lên .

- Nguồn VLĐ thường xun của cơng ty đang có xu hướng tăng lên, việc này khiến tăng chi phí sử dụng vốn của cơng ty, cơ cấu vốn cũng kém linh hoạt hơn trước sự thay đổi của thị trường, công ty tăng cường dùng nguồn dài hạn để tài trợ cho tài sản ngắn hạn.

- Cả hiệu suất và hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty năm 2014 đều giảm so với năm 2013.

Những kết quả đạt được và những hạn chế trong việc quản lý, sử dụng VLĐ của Công ty sẽ là căn cứ quan trọng cho cán bộ quản lý của Cơng ty có thể đưa ra các giải pháp, góp phần làm lành mạnh hố tình trạng tài chính của Cơng ty trong thời gian tới. Để tháo gỡ khó khăn trên, nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng VLĐ của Cơng ty. Qua kiến thức và thực tế tình hình Cơng ty

trong thời gian qua em xin đề xuất một số giải pháp, vấn đề này sẽ được đề cập ở chương 3.

CHƯƠNG III

CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ VLĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI THÁI HƯNG

3.1. Mục tiêu và định hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới

3.1.1 Bối cảnh kinh tế xã hội

Kinh tế - xã hội nước ta năm 2014 diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới phục hồi chậm sau suy thối tồn cầu. Các nền kinh tế lớn phát triển theo hướng đẩy nhanh tăng trưởng nhưng có nhiều yếu tố rủi ro trong việc điều chỉnh chính sách tiền tệ. Trong khi đó, nhiều nền kinh tế mới nổi gặp trở ngại từ việc thực hiện chính sách thắt chặt để giảm áp lực tiền tệ. Bên cạnh đó, khu vực đồng EURO bị ảnh hưởng mạnh bởi các biện pháp trừng phạt kinh tế giữa các nước trong khu vực do tình hình chính trị bất ổn tại một số quốc gia, nhất là khu vực châu Âu. Dự báo tăng trưởng năm 2015 của hầu hết các nền kinh tế Đông Nam Á cũng điều chỉnh giảm.

Ở trong nước, sản xuất kinh doanh chịu áp lực từ những bất ổn về kinh tế và chính trị của thị trường thế giới, cùng với những khó khăn từ những năm trước chưa được giải quyết triệt để như áp lực về khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế chưa cao; sức ép nợ xấu cịn nặng nề; hàng hóa trong nước tiêu thụ chậm; năng lực quản lý và cạnh tranh của doanh nghiệp thấp... Trước bối cảnh đó, Chính phủ,

Thủ tướng chính phủ ban hành nhiều nghị quyết, chỉ thị, quyết định nhằm tiếp tục ổn định vĩ mơ, tháo gỡ khó khăn và cải thiện mơi trường kinh doanh, tạo đà tăng trưởng, bảo đảm cơng tác an sinh xã hội cho tồn dân trong năm 2015.

3.1.2.Mục tiêu và định hướng hoạt động của Công ty cổ phần Thương mại Thái Hưng

Căn cứ vào tình hình kinh tế, tài chính của cơng ty trong những năm qua và tình hình kinh tế của nước ta hiện nay, cơng ty đã đặt ra một số mục tiêu chủ yếu trong năm 2015 như

- Duy trì những thành quả đã đạt được ở hiện tại, tiếp tục thúc đẩy, nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động kinh doanh để đạt kết quả cao

- Phát triển tiềm lực kinh tế, nâng cao hơn nữa khả năng cạnh tranh, xây dựng vững chắc thương hiệu của công ty

- Tổ chức huy động đảm bảo đầy đủ kịp thời vốn cho hoạt động kinh doanh. - Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, thiết bị nhằm nâng cao hoạt động kinh doanh được diễn ra thường xuyên liên tục.

Cụ thể:

- Doanh thu tăng 5% - Chi phí giảm 20% - Lợi nhận tăng 5%.

- Về chiến lược phát triển con người:

Tuyển chọn lao động có chất lượng, sử dụng hợp lý, bồi dưỡng cán bộ, nâng cao trình độ, cập nhật tri thức, thơng tin tránh nguy cơ tụt hậu. Con người luôn là nhân tố quyết định tới sự thành bại hay phát triển của cơng ty. Vì thế, khơng chỉ dừng lại ở đào tạo chun mơn mà cịn phải có đạo đức trong kinh doanh và tuyệt đối trung thành với công ty. Do đó cơng ty cũng phải ln đảm bảo lợi ích cho người lao động như xây dựng và công khai quỹ tiền lương, quỹ phúc lợi, thực hiện đầy đủ chính sách bảo hộ cho người lao động, thường xuyên chăm lo đời sống vật chất, văn hóa tinh thần cho cán bộ cơng nhân viên.

3.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị VLĐ tại công ty cổ phần Thương mại Thái Hưng trong thời gian tới phần Thương mại Thái Hưng trong thời gian tới

Trên cơ sở những mặt tích cực và những mặt tồn tại đã trình bày ở chương 2 về thực trạng sử dụng Vốn lưu động của Công ty, em mạnh dạn đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức và sử dụng VLĐ tại Công ty như sau:

3.2.1. Quản lý nợ phải thu và các giải pháp đẩy nhanh công tác thu hồi công nợ công nợ

Như đã phân tích ở trên, tỷ trọng nợ phải thu của cơng ty lớn và có xu hướng tăng qua các năm về giá trị tuyệt đối cho thấy công tác quản lý các khoản phải thu chưa được tốt. Trong những năm tiếp theo, nếu khơng có chính sách quản lý nợ phải thu phù hợp sẽ làm tỷ trọng khoản mục này tăng lên làm mất cân đối nguồn vốn.

- Hoạt động chủ yếu của công ty là hoạt động thương mại vì thế cơng ty phải đưa ra những thỏa thuận về việc thanh toán hoặc ứng trước tiền hàng.

- Do đặc thù doanh nghiệp thương mại, cơng ty cần có chiến lược riêng với từng nhóm đối tượng khách hàng. Trong hợp đồng kinh tế, cần có các điều khoản quy định chặt chẽ về thời hạn thanh tốn, hình thức phạt vi phạm hợp đồng như lãi suất chậm trả và khuyến khích các khách hàng ứng trước tiền với các ưu tiên và chính sách thu tiền có lợi cho khách hàng, công ty nên đưa ra những thỏa thuận với cách thanh tốn sao cho có lợi cho cả hai, nếu khách hàng ứng trước tiền có thể chiết khấu cho khách hàng. Tỉ lệ chiết khấu là bao nhiêu thì cần linh hoạt trong từng thời kì sao cho sử dụng nguồn tạm ứng do khách hàng cung cấp nhỏ hơn chi phí tín dụng tại ngân hàng là điều rất có lợi . Vừa giảm tiền vay nợ và giảm khoản phải thu của cơng ty. Cơng ty cũng cần chú ý giữ gìn quan hệ, đối với các khách hàng có mối quan hệ thường xuyên và chấp hành đúng chế độ thanh tốn.

- Cơng ty nên có biện pháp theo dõi chi tiết các khoản nợ, tiến hành

phân nhóm các khoản nợ theo thời gian để có điều kiện thuận tiện theo dõi quản lý, tránh hiện tượng khách hàng dây dưa trả chậm. Tối thiểu hóa các vốn

bị chiếm dụng bằng cách thúc đẩy khách hàng thanh toán nợ đúng hạn. Trong

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động ở công ty cổ phần thương mại thái hưng (Trang 90 - 107)