Chỉ tiêu
31/12/2014 31/12/2013 So sánh
Số tiền (đồng) Tỷ trọng Số tiền (đồng) Tỷ trọng Số tiền (đồng) Tỷ lệ Tỷ trọng
A. NỢ PHẢI TRẢ 439.231.317.098 51,82% 498.080.905.533 64,72% (58.849.588.435) -11,82% -12,90%
I. Nợ ngắn hạn 324.341.145.204 73,84% 375.612.466.488 75,41% (51.271.321.284) -13,65% -1,57%
1. Vay và nợ ngắn hạn 86.912.158.541 26,80% 175.028.070.747 46,60% (88.115.912.206) -50,34% -19,80% 2. Phải trả người bán 83.874.568.306 25,86% 67.793.484.166 18,05% 16.081.084.140 23,72% 7,81% 3. Người mua trả tiền trước 4.297.747.797 1,33% 30.799.277.198 8,20% (26.501.529.401) -86,05% -6,87% 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 27.839.207.290 8,58% 21.061.726.428 5,61% 6.777.480.862 32,18% 2,98% 5. Phải trả người lao động 45.915.535.989 14,16% 32.769.372.134 8,72% 13.146.163.855 40,12% 5,43% 6. Chi phí phải trả 64.345.717.509 19,84% 31.617.297.339 8,42% 32.728.420.170 103,51% 11,42% 7. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 10.996.357.601 3,39% 16.543.238.476 4,40% (5.546.880.875) -33,53% -1,01% 8. Quỹ khen thưởng phúc lợi 159.852.171 0,05% - - 159.852.171 - 0,05%
II. Nợ dài hạn 114.890.171.894 26,16% 122.468.439.045 24,59% (7.578.267.151) -6,19% 1,57%
1. Phải trả dài hạn khác 262.000.000 0,23% 5.199.000.000 4,25% (4.937.000.000) -94,96% -4,02% 2. Vay và nợ dài hạn 88.053.083.983 76,64% 99.936.126.051 81,60% (11.883.042.068) -11,89% -4,96% 3. Doanh thu chưa thực hiện 16.575.087.911 14,43% 17.333.312.994 14,15% (758.225.083) -4,37% 0,27% 4. Quỹ phát triển khoa học công nghệ 10.000.000.000 8,70% - - 10.000.000.000 - 8,70%
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 408.335.051.325 48,18% 271.459.047.157 35,28% 136.876.004.168 50,42% 12,90%
I. Vốn chủ sở hữu 408.335.051.325 100,00% 271.459.047.157 100,00% 136.876.004.168 50,42% 0,00%
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 160.000.000.000 39,18% 90.000.000.000 33,15% 70.000.000.000 77,78% 6,03% 2. Thặng dư vốn cổ phần 48.589.412.554 11,90% 48.680.878.000 17,93% (91.465.446) -0,19% -6,03% 3. Quỹ đầu tư phát triển 69.781.332.461 17,09% 64.692.778.461 23,83% 5.088.554.000 7,87% -6,74% 4. Quỹ dự phịng tài chính 14.588.284.226 3,57% 14.588.284.226 5,37% , 0,00% -1,80% 5. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 11.811.512.409 2,89% 11.811.512.409 4% , 0,00% -1,46% 6. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 103.564.509.675 25,36% 41.685.594.061 15% 61.878.915.614 148,44% 10,01%
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 847.566.368.423 100% 769.539.952.690 100% 78.026.415.733 10,14% 0,00%
Nguồn: Trích từ Bảng cân đối kế tốn ngày 31/12/2014 của Cơng ty)
Đánh giá khái qt:
Qua bảng phân tích số liêu trên ta thấy, tổng nguồn vốn của công ty cuối năm 2014 là 847,6 tỷ đồng tăng 78 tỷ đồng với tốc độ tăng tương ứng là 10,14%. Đây là tốc độ tăng vừa phải nhưng thể hiện quy mô kinh doanh, giúp cơng ty chủ động thiết lập, duy trì mở rộng mối quan hệ tài chính. Điều này là do cơng ty đang huy động nguồn lực để thay thế, cải tiến máy móc kỹ thuật phục vụ sản xuất.
Về cơ cấu nguồn vốn: Tỷ trọng nợ phải trả luôn cao hơn tỷ trọng vốn chủ sở hữu (đầu năm 2014, tỷ trọng nợ phải trả là 64,72%; cuối năm 2014 tỷ trọng nợ phải trả là 51,82%). Tuy nhiên ta thấy tại thời điểm cuối năm 2014, tỷ trọng nợ phải trả giảm (11,82%) và tỷ trọng vốn chủ sở hữu tăng ( 50,42%), cho thấy mức độ tự chủ về tài chính của cơng ty tăng, hạn chế được rủi ro tài chính.
Đánh giá chi tiết:
* Nợ phải trả:
Nợ phải trả cuối năm 2014 là gần 439,2 tỷ đồng, giảm 58,8 tỷ đồng so với đầu năm, tương ứng với mức giảm là 11,82%, mức giảm về tỷ trọng là 75,42% tương đồng với mức tăng về tỷ trọng của vốn chủ sỡ hữu là 175,42%. Nợ phải trả giảm là do nợ ngắn hạn và NDH cùng giảm, trong đó nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nợ phải trả và có tốc độ giảm lớn hơn tốc độ giảm của NDH. Điều này là do, trong tình hình nền kinh tế khó khăn, lãi suất ngân hàng cịn cao và nhiều biến động, cơng ty đã hạn chế việc huy động vốn vay ngắn hạn cũng như dài hạn mà chủ yếu là tăng sử dụng các nguồn vốn chiếm dụng.
+ Nợ ngắn hạn là khoản chiếm tỷ trọng rất lớn trong nợ phải trả. Nợ ngắn hạn cuối năm 2014 là gần 324, 3 tỷ đồng, giảm 51,3 tỷ đồng (giảm 13,65%). Nợ ngắn hạn giảm chủ yếu do khoản vay và nợ ngắn hạn cuối năm
so với đầu năm giảm. Bên cạnh đó khoản người mua trả tiền trước, các khoản phải trả phải nộp khác cũng giảm đi. Cụ thể như sau:
Vay và nợ ngắn hạn cuối năm 2014 đạt gần 87 tỷ đồng giảm 88,1 tỷ đồng (giảm 50,34%), nhưng vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nợ ngắn hạn (giảm từ 46,6% xuống còn 26,%) , điều này cho thấy đây vẫn là nguồn vốn ngắn hạn chủ yếu của công ty. Trong năm 2014, công ty đã ký kết 2 hợp đồng tín dụng ngắn hạn với ngân hàng Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Quảng Ninh, ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Quảng Ninh, đồng thời công ty đã trả các khoản vay ngắn hạn và không huy động thêm vốn từ ngân hàng Công thương Việt Nam-chi nhánh Bãi Cháy, ngân hàng Quân đội –chi nhánh Quảng Ninh, ngân hàng Sài Gòn- Hà Nội- chi nhánh Quảng Ninh nhằm giảm bớt áp lực thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.
Người mua trả tiền trước giảm mạnh. Cuối năm là gần 4,3 tỷ đồng, đầu năm là 30,7 tỷ đồng, giảm 26,5 tỷ đồng (giảm 86,05%). Người mua trả tiền trước giảm mạnh là do công ty đã thực hiện các hợp đồng đã ký kết, tăng uy tín với khách hàng.
Bên cạnh đó, các khoản phải trả người bán, thuế và các khoản phải trả người bán, phải trả người lao động, chi phí phải trả tăng nhưng tổng mức tăng không đủ bù đắp mức giảm của các khoản mục giảm nên nhìn chung nợ ngắn hạn vẫn giảm.
Phải trả người bán cuối năm 2014, số dư là khoảng 83,9 tỷ đồng, tăng 16,1 tỷ đồng (tăng 23,72%%) so với thời điểm đầu năm làm tăng tỷ trọng trong tổng nợ ngắn hạn từ 18,95% lên đến 25,86% cho thấy công ty vẫn đang tận dụng nguồn vốn chiếm dụng từ nhà cung cấp. Điều này có thể khuyến khích vì đây là nguồn vốn chiếm dụng với chi phí thấp, cũng là khoản vay khơng cần tài sản đảm bảo, chỉ cần dựa trên tín chấp, đồng thời việc thương lượng đối với nhà cung cấp để giãn nợ hay chậm trả có thể thực hiện dễ dàng hơn so với các chủ
nợ khác. Tuy nhiên, công ty cũng cần xem xét rõ nguồn gốc và chất lượng của hàng hóa nhận về, tránh tình trạng hàng tồn kém phẩm chất ảnh hưởng đến sản xuất của doanh nghiệp, đồng thời cũng cần chú ý trả nợ nhà cung cấp đúng hạn để đảm bảo uy tín trong những lần giao dịch tiếp theo.
Chi phí phải trả tăng mạnh nhất trong các khoản mục tăng. Cuối năm 2014, số dư là khoảng 64,3 tỷ đồng tăng 32,7 tỷ đồng (tăng 103,51%). Chi phí phải trả tăng mạnh là do cơng ty đã trích trước một số khoản chi phí chưa phát sinh vào chi phí sản xuất để tránh gây đột biến chi phí sản xuất khi chúng thực tế phát sinh. Đó là các khoản: chi phí lãi vay phải trả, chi phí hỗ trợ và hội nghị khách hàng, chi phí hồn ngun các mỏ sét, chi phí cải tạo tuyến đường Trới-Lê Lợi cịn thiếu. Trong đó chi phí hồn ngun các mỏ sét được trích nhiều nhất bởi có nhiều mỏ sét cơng ty khơng thể tiếp tục khai thác được nữa, cần phải bồi đắp lại để đảm bảo an toàn cho dân cư sinh sống cạnh các mỏ sét.
+ NDH cuối năm 2014 có số dư là khoảng 114,9 tỷ đồng giảm 7,6 tỷ đồng (giảm 6,19%) so với thời điểm cuối năm chủ yếu là do công ty đang giảm các khoản vay và NDH. Công ty đang hạn chế huy động vốn dài từ bên ngoài mà tập trung thanh toán các khoản NDH đã vay từ các năm trước để phục vụ các dự án như đầu tư chiều sâu sản xuất ngói tại nhà máy gạch Cotto Giếng Đáy, đầu tư máy xúc lật, đầu tư hệ lò nung và hầm sấy Tuynel số 4 tại nhà máy gạch Tiêu Giao, điều này giúp giảm áp lực thanh tốn lãi vay cho cơng ty, tuy nhiên cần xem xét kỹ hơn bởi rất có thể cơng ty đang bỏ qua tiềm năng nâng cao tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu từ việc sử dụng địn bẩy tài chính.
*Vốn chủ sở hữu:
Vốn chủ sở hữu cuối năm 2014 là khoảng 408,3 tỷ tăng 136,9 tỷ đồng (tăng 50,42%) so với đầu năm 2013; tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong năm 2014 chiếm
2013 chiếm 35,28% tổng nguồn vốn (trong khi đó tỷ trọng nợ phải trả là 64,72%) cho thấy mức độ tự chủ tài chính của cơng ty đang tăng lên. Cụ thể:
Vốn chủ sở hữu tăng là do bản thân vốn đầu tư của chủ sở hữu tăng, quỹ đầu tư và phát triển tăng và LNST chưa phân phối tăng. Trong đó chủ yếu là do khoản tăng của LNST chưa phân phối. Bản thân vốn của chủ sở hữu cuối năm 2014 là 160 tỷ đồng, tăng 70 tỷ đồng (tăng 77,78%) so với cuối năm 2013. LNST chưa phân phối cuối năm 2014 là khoảng 103,6 tỷ đồng tăng 61,9 tỷ đồng (tăng 148,44%) so với đầu năm 2014. Quỹ đầu tư và phát triển cuối năm 2014 là khoảng 69,9 tỷ đồng tăng 5,1 tỷ đồng (tăng 7,87%) so với cuối năm 2013. Ta thấy tốc độ tăng của quỹ đầu tư và phát triển chậm hơn tốc độ tăng của LNST chưa phân phối, đồng thời các quỹ khác không thay đổi sự đầu tư cho thấy công ty ưu tiên lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư hơn là phân phối vào các quỹ. Việc chú trọng tái đầu tư thông qua lợi nhuận giữ lại cùng với sự tăng lên của bản thân vốn chủ sở hữu điều này chứng tỏ sự tự chủ tài chính của cơng ty ngày càng được tăng lên và cải thiện khi mà các cơ hội đầu tư sắp tới vẫn có nguồn vốn nội sinh tài trợ.
Tóm lại, trong năm 2014 quy mơ nguồn vốn của công ty đang tăng lên
và tập trung vào sử dụng nguồn vốn nội sinh là vốn chủ sở hữu thay vì nguồn vốn ngoại sinh là nợ phải trả. Điều này đã làm giảm tỷ trọng của nợ phải trả trong tổng nguồn vốn, làm giảm bớt áp lực thanh tốn cho cơng ty, tăng tự chủ tài chính. Tuy nhiên cơ cấu nợ phải trả trong tổng nguồn vốn vẫn cao hơn so với vốn chủ sở hữu, đây là hướng để cơng ty sử dụng địn bẩy tài chính. Cơng ty cần có kế hoạch chi tiết về trả nợ ngắn hạn và dài hạn phù hợp với tình hình SXKD và có chính sách quản trị nợ hiệu quả.
Chỉ tiêu
31/12/2014 31/12/2013 So sánh
Số tiền (đồng) Tỷ trọng Số tiền (đồng) Tỷ trọng Số tiền (đồng) Tỷ lệ Tỷ trọng
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 312.665.440.591 36,89% 247.021.957.352 32,10% 65.643.483.239 26,57% 4,79%
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 78.380.553.384 25,07% 5.527.204.303 2,24% 72.853.349.081 1318,09% 22,83%
1. Tiền 78.380.553.384 100,00% 5.527.204.303 100,00% 72.853.349.081 1318,09% 0,00%
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 12.000.000.000 3,84% 12.000.000.000 4,86% 0 0,00% -1,02%
1. Đầu tư ngắn hạn 12.000.000.000 100,00% 12.000.000.000 100,00% 0 0,00% 0,00% III. Các khoản phải thu ngắn hạn 10.110.571.420 3,23% 17.957.686.781 7,27% (7.847.115.361) -43,70% -4,04%
1. Phải thu khách hàng 1.229.999.944 12,17% 4.108.920.280 22,88% (2.878.920.336) -70,07% -10,72% 2. Trả trước cho người bán 8.140.793.526 80,52% 7.936.067.125 44,19% 204.726.401 2,58% 36,32% 3. Các khoản phải thu khác 10.718.724.646 106,02% 12.416.948.692 69,15% (1.698.224.046) -13,68% 36,87% 4. Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi (9.978.946.696) -98,70% (6.509.249.316) -36,25% (3.469.697.380) 53,30% -62,45%
IV. Hàng tồn kho 208.481.117.928 66,68% 205.638.257.347 83,25% 2.842.860.581 1,38% -16,57%
1. Hàng tồn kho 219.748.127.744 105,40% 218.074.666.568 106,05% 1.673.461.176 0,77% -0,64% 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (11.267.009.816) -5,40% (12.436.409.221) -6,05% 1.169.399.405 -9,40% 0,64%
V. Tài sản ngắn hạn khác 3.693.197.859 1,18% 5.903.808.921 2,39% (2.210.611.062) -37,44% -1,21%
1. Chi phí trả trước ngắn hạn 222.406.828 6,02% 562.673.453 9,53% (340.266.625) -60,47% -3,51% 2. Thuế và các khoản phải thu Nhà nước - 0,00% 3.064.667.883 51,91% (3.064.667.883) -100,00% -51,91% 3. Tài sản ngắn hạn khác 3.470.791.031 93,98% 2.276.467.585 38,56% 1.194.323.446 52,46% 55,42%
B. TÀI SẢN DÀI HẠN 534.900.927.832 63,11% 522.517.995.338 67,90% 12.382.932.494 2,37% -4,79%
I. Các khoản phải thu dài hạn 1.639.999.704 0,31% 1.622.349.044 0,31% 17.650.660 1,09% 0,00%
1. Phải thu dài hạn khác 20.000.000.000 1219,51% 20.000.000.000 1232,78% 0 0,00% -13,27% 2. Dự phịng phải thu dài hạn khó địi (18.360.000.296) -1119,51% (18.377.650.956) -1132,78% 17.650.660 -0,10% 13,27%
II. Tài sản cố định 386.220.890.282 72,20% 438.546.357.414 83,93% (52.325.467.132) -11,93% -11,73%
1. Tài sản cố định hữu hình 339.165.896.955 87,82% 386.119.946.373 88,05% (46.954.049.418) -12,16% -0,23%
- Nguyên giá 1.033.258.816.705 304,65% 1.000.443.925.468 259,10% 32.814.891.237 3,28% 45,55%
- Giá trị hao mòn lũy kế (694.092.919.750) -204,65% (614.323.979.095) -159,10% (79.768.940.655) 12,98% -45,55% 2. Tài sản cố định thuê tài chính 3.130.809.496 0,81% 10.401.418.587 2,37% (7.270.609.091) -69,90% -1,56%
- Nguyên giá 9.395.489.440 300,10% 24.443.483.392 235,00% (15.047.993.952) -61,56% 65,10%
- Giá trị hao mòn lũy kế (6.264.679.944) -200,10% (14.042.064.805) -135,00% 7.777.384.861 -55,39% -65,10%
3, Tài sản cố định vơ hình -
-Nguyên giá 94.000.000 0,02% 94.000.000 0,02% - - -
-Giá trị hao mòn lũy kế (94.000.000) (0,02%) (94.000.000) (0,02%) - - - 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 43.924.183.831 11,37% 42.024.992.454 9,58% 1.899.191.377 4,52% 1,79%
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 126.686.329.091 23,68% 68.319.334.042 13,08% 58.366.995.049 85,43% 10,61%
1. Đầu tư vào công ty con 125.013.095.258 98,68% 66.257.334.042 96,98% 58.755.761.216 88,68% 1,70% 2. Đầu tư dài hạn khác 2.062.000.000 1,63% 2.062.000.000 3,02% 0 0,00% -1,39% 3. Dự phịng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (388.766.167) -0,89% - 0,00% (388.766.167) - -0,89%
V. Tài sản dài hạn khác 20.353.708.755 3,81% 14.029.954.838 2,69% 6.323.753.917 45,07% 1,12%
1. Chi phí trả trước dài hạn 17.893.769.464 87,91% 11.795.819.595 84,08% 6.097.949.869 51,70% 3,84% 2. Tài sản dài hạn khác 2.459.939.291 12,09% 2.234.135.243 15,92% 225.804.048 10,11% -3,84%
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 847.566.368.423 100,00% 769.539.952.690 100,00% 78.026.415.733 10,14% 0,00%
Đánh giá khái quát:
Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng tài sản thời điểm cuối năm 2014 đạt gần 847,6 tỷ đồng, tăng 78 tỷ đồng (10,14%) so thời điểm đầu năm. Điều này cho thấy quy mô tài sản của công ty đang được mở rộng, là cơ sở để mở rộng quy mô kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty và các mối quan hệ tài chính được mở rộng. Chính sách phân bổ vốn của công ty theo hướng đầu tư đồng thời TSNH và TSDH, qua các năm TSNH và TSDH không ngừng tăng lên, nhưng chủ yếu là tăng TSNH dẫn đến cơ cấu phân bổ tài sản thay đổi, sẽ tăng tỷ trọng TSNH và giảm tỷ trọng TSDH. Điều đó cho thấy chính sách của cơng ty trong giai đoạn này là theo hướng tăng cường đầu tư vào TSNH. Tại thời điểm đầu năm, TSDH chiếm chủ yếu (67,90%), tại thời điểm cuối năm TSDH vẫn chiếm chủ yếu (63,11%), nhưng tốc độ tăng của TSNH lớn hơn tốc độ tăng của TSDH chứng tỏ nhiều TSDH đã khấu hao hết, đồng thời công ty tăng cường đầu tư vào TSNH hơn. Là một doanh nghiệp sản xuất thì cơ cấu tài sản thiên về dài hạn là điều hợp lý. Tuy nhiên để đánh giá chính xác, cần đi vào đánh giá chi tiết.
Đánh giá chi tiết:
* Tài sản ngắn hạn:
TSNH cuối năm 2014 là khoảng 312,7 tỷ đồng , tăng 65,6 tỷ đồng (26,57%) so với thời điểm đầu năm.
TSNH tăng là do tiền và các khoản tương đương tiền tăng, hàng tồn kho tăng, trừ các khoản phải thu ngăn hạn, TSNH khác có xu hướng giảm. Trong đó tiền và các khoản tương tương tiền có tốc độ lớn nhất (1318,09%), dẫn đến cơ cấu đầu tư vào TSNH thay đổi, đó là tăng tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền.
năm là 1,38% thấp hơn rất nhiều so với tốc độ tăng của tiền và tương đương tiền (1318,09%) chứng tỏ công ty đã chú trọng đến việc quản lý vốn bằng tiền, có sẵn tiền mặt để đảm bảo tính thanh khoản.
+ Tiền và tương đương tiền năm 2014 là khoảng 78,4 tỷ đồng, tăng rất lớn 72,9 tỷ đồng (1318,09%) so với năm 2013. Đây là chỉ tiêu tăng mạnh nhất chủ yếu dẫn đến sự tăng lên của TSNH , điều này làm tăng tính thanh khoản, cũng như tăng khả năng thanh tốn cho cơng ty. Theo như báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm 2014 của công ty thì tiền tăng là do cơng ty đã quản lý tốt việc thu hồi tiền từ hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ. Tuy nhiên việc tăng đột biến về tiền này công ty cũng cần lưu ý để tránh ứ đọng vốn, mất các cơ hội đầu tư khác.
+ Các khoản phải thu ngắn hạn cuối năm 2014 là khoảng 10,1 tỷ đồng, giảm 7,8 tỷ đồng (43,70%) . Điều này cho thấy công ty đã quản lý tốt các khoản nợ phải thu. Bên cạnh đó, cơng ty đã trích lập dự phịng phải thu khó