6. Kết cấu của đề tài
2.2. Đánh giá thực trạng tài chính tại Cơng ty Cổ phần Viglacera Hạ Long
2.2.5. Đánh giá hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của Công ty
2.2.5.1. Đánh giá khái quát kết quả kinh doanh thông qua báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty.
Bảng 2.9. Kết quả kinh doanh của công ty qua hai năm 2013-2014
Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2013 Chênh lệch Tỷ lệ
(%)
1. doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
1.270.397.895.132 1.261.574.724.874 8.823.170.258 0,70% 2. các khoản giảm trừ doanh thu - - - - 3. DTT về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.270.397.895.132 1.261.574.724.874 8.823.170.258 0,70% 4. giá vốn hàng bán 1.047.720.347.837 995.926.478.105 51.793.869.732 5,20% 5. lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp
dịch vụ
222.677.547.295 265.648.246.769 - 42.970.699.474
-16,18% 6. doanh thu hoạt động tài chính 3.897.988.142 2.299.386.467 1.598.601.675 69,52% 7 chi phí tài chính 25.420.291.367 64.884.229.894 -
39.463.938.527
-60,82% - trong đó chi phí lãi vay 24992922778 46.451.151.520 -
21.458.228.742 -46,20% 8. chi phí bán hàng 42.012.236.527 105.571.105.325 -
63.558.868.798 -60,20% 9. chi phí quản lý doanh nghiệp 54.208.542.546 32.863.454.974 21.345.087.572 64,95% 10. lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh 104.934.464.997 64.628.843.043 40.305.621.954 62,36% 11. thu nhập khác 2.925.856.578 7.861.921.689 -4.936.065.111 -62,78% 12. chi phí khác 227.629.362 1.898.522.741 -1.670.893.379 -88,01% 13. lợi nhuận khác 2.698.227.216 5.963.398.948 -3.265.171.732 -54,75% 14. tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 107.632.692.213 70.592.241.991 37.040.450.222 52,47% 15. chi phí thuế TNDN hiện hành 23.170.945.599 19.906.647.930 3.264.297.669 16,40%
17. lợi nhuận sau thuế thu nhập DN 84.461.746.614 50.685.594.061 33.776.152.553 66,64%
(Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty năm 2013, năm 2014)
Bảng 2.10. Các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2014 Năm 2013 Chênh lệch Tỷ lệ (%)
18. Tỷ suất GVHB/DTT Lần 0,825 0,789 0,035 4,47%
19. Tỷ suất CPBH/DTT Lần 0,033 0,084 (0,051) -60,48%
20. Tỷ suất CPQLDN/DTT Lần 0,043 0,026 0,017 63,81%
21 Tỷ suất lãi vay/DTT Lần 0,020 0,037 (0,017) -46,57%
22. Tỷ suất LNTT / DTT Lần 0,085 0,056 0,029 51,41%
23. Tỷ suất LN từ HĐBH/DTT
Lần 0,175 0,211 -0,035 -16,76%
Đánh giá khái quát:
84,46 tỷ đồng, tăng 33,78 tỷ đồng, tỷ lệ tăng là 66,64%. Tỷ suất chi phí lãi vay đạt 0,02 lần, giảm 0,017 lần tương ứng với tỷ lệ giảm là 46,57%.
Cụ thể: Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế đạt 107,6 tỷ đồng, tăng 37 tỷ đồng (52,47%); Các tỷ suất lợi nhuận trên DTT chủ yếu là tăng trừ tỷ suất chi phí lãi vay trên DTT và tỷ suất LN từ HĐBH trên DTT giảm. Chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty năm 2014 cải thiện so với năm 2013, đây được coi là sự cố gắng của doanh nghiệp / Tuy nhiên thì LN về HĐBH trên DTT giảm ta cần đi sâu phân tích tìm hiểu nguyên nhân.
Hoạt động kinh doanh
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh đạt 104,9 tỷ đồng, tăng 40,3 tỷ đồng (62,36%) chiếm phần lớn trong tổng LNTT của công ty điều này là hợp lý và chứng tỏ hoạt động kinh doanh vẫn là hoạt động mang lại hiệu quả chủ yếu. Tốc độ tăng của lợi nhuận nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu nên có thể thấy cơng tác quản trị chi phí của cơng ty là tương đối tốt, qua đó ta thấy được sự cố gắng của doanh nghiệp.
+ Hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2014 đạt gần 1.261,6 tỷ đồng, đã tăng hơn 8,8 tỷ đồng( 0,70%) so với năm 2013 thể hiện sự cố gắng của cơng ty trong việc kích thích tiêu thụ sản phẩm bằng các biện pháp như chiết khấu bán hàng đối với các đại lý cấp 1 và nhân viên trực tiếp tiêu thụ sản phẩm của công ty hoặc áp dụng những mức giá bán khác nhau giữa các vùng miền trong cả nước, đồng thời tổ chức các hội nghị khách hàng theo khu vực vùng miền thị trường, tiếp tục làm tốt hơn nữa cơng tác chăm sóc khách hàng, từ tháng 6/2014, công ty thành lập Công ty TNHH MTV TM Viglacera Hạ Long để chuyên sâu cho công tác bán hàng, chủ động kế hoạch kinh doanh cũng như đưa ra các chính sách bán hàng phù hợp với thị trường. Mặt khác bằng giải pháp tiết giảm chi phí cơng xưởng, chi phí sản xuất giảm
19,276 tỷ đồng so với kế hoạch, điều này đã làm hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của công ty. Tuy nhiên, tốc độ tăng doanh thu chưa cao, cơng ty cần nghiên cứu tìm ra các giải pháp giúp tăng hiệu quả hoạt động hơn.
Các khoản giảm trừ doanh thu khơng có, cho thấy cơng ty khơng có các khoản giảm giá hàng bán hay hàng bán bị trả lại, đó là nhờ cơng tác kiểm sốt chất lượng sản phẩm của công ty, cụ thể: tại nhà máy Tiêu Giao, nhìn chung chất lượng sản phẩm duy trì ổn định, tỷ lệ thu hồi của một số sản phẩm thấp hơn so với mức khoản tuy nhiên với biên độ nhỏ; cịn tại nhà máy Hồnh Bồ và nhà máy gạch Cotto Giếng Đáy, chất lượng sản phẩm sản phẩm ổn định, hầu hết các sản phẩm đều có tỷ lệ phẩm cấp A1/AB đạt và vượt so với mức giao khốn. Tuy nhiên, việc khơng có các khoản giảm trừ doanh thu cũng có nghĩa là cơng ty khơng có các khoản chiết khấu thương mại, mặc dù trong năm các khoản phải thu khách hàng giảm mạnh, nhưng cơng ty vẫn phải có các khoản dự phịng giảm giá nợ phải thu khó đỏi chứng tỏ cịn tiềm ẩn rủi ro mất khả năng thu hồi vốn, vì vậy cơng ty cũng nên có chính sách chiết khẩu thương mại để khuyến khích khách hàng trả tiền sớm, tăng dòng tiền vào một cách chủ động.
GVHB năm 2014 là gần 1.047,7 tỷ đồng, tăng gần 51,8 tỷ đồng so với năm 2013 , tương ứng với tỷ lệ tăng là 5,20% và tăng nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu là nguyên nhân làm tỷ suất GVHB/DTT năm 2014 tăng 0,035 lần so với năm 2013, tương ứng với tỷ lệ tăng 4,47%. Sự tăng lên của giá vốn làm LN gộp về BH và CCDV giảm và tốc độ tăng của giá vốn lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu cho thấy việc quản lý chi phí giá vốn chưa hợp lý, điều này địi hỏi cơng ty phải quan tâm hơn nữa đến việc quản lý các khoản chi phí trong GVHB, đặc biệt là quản lý các nguồn nguyên liệu để sản xuất gạch Cotto như đất sét trắng của Trúc Thôn- Đông Triều, oxit tạo màu từ Trung
Quốc bởi đây là những nguyên liệu có giá đầu vào, tính ổn định phụ thuộc vào bên ngồi nhằm tăng lợi nhuận cho công ty.
Lãi vay năm 2014 giảm 21,5 tỷ đồng so với năm 2013, tương ứng với tỷ lệ giảm là 46,20%. Tỷ suất lãi vay/DTT năm 2014 là 0,020 lần, tức là để tạo ra 1 đồng doanh thu, công ty cần trả 0,02 đồng lãi vay từ việc vay vốn. Năm 2014, chỉ tiêu này,giảm 0,017 lần so với năm 2013, tương ứng với tỷ lệ giảm là 46,57%. Nguyên nhân giảm là do công ty đã hạn chế vay, nợ ngắn và dài hạn, giảm phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngồi, nhờ đó chi phí lãi vay giảm.
+ Cơng tác quản lý chi phí ngồi giá vốn:
Chi phí bán hàng năm 2014 là khoảng 42,01 tỷ đồng, giảm gần 63,6 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm là 60,20% so với năm 2013 làm tỷ suất CPBH/DTT giảm đi. CPBH giảm mạnh trong khi DTT vẫn tăng, đây là điều hợp lý.
Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2014 là khoảng 54,2 tỷ đồng, tăng 21,3 tỷ đồng so với năm 2013, tương ứng với tỷ lệ tăng lớn là 64,95% làm tỷ suất CPQLDN/DTT tăng. Nguyên nhân chủ yếu của sự tăng lên là do trong năm 2014, công ty đã thành lập Quỹ phát triển khoa học và công nghệ, đồng thời thành lập Bộ máy quản lý quỹ để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ có liên quan theo đúng quy định của pháp luật và thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính.
Hoạt động tài chính:
Doanh thu hoạt động tài chính tăng 69,52% trong khi lãi vay giảm cũng cho thấy sự hiệu quả trong hoạt động tài chính
Hoạt động khác:
Lợi nhuận khác giảm gần 3,3 (54,75%) tỷ do trong năm thu nhập khác giảm đáng kể 62,78%.
Tóm lại,hoạt động kinh doanh của công ty năm 2014 đã được cải thiện
doanh thu, đây có thể coi là thành tích của cơng ty trong việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.
Công tác quản trị chi phí cần được chú trọng hơn nữa đê giảm GVHB nâng cao hiệu quả kinh doanh cho công ty.
2.2.5.2. Đánh giá hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh.
Bảng 2.11. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng vốn
Chỉ tiêu Đơn vị tính
Năm 2014 Năm 2013 Chênh lệch Tỷ lệ (%)
Doanh thu thuần VND 1.270.397.895.13 2 1.261.574.724.87 4 8.823.170.258 0,70% Giá vốn hàng bán VND 1.047.720.347.83 7 995.926.478.105 51.793.869.732 5,20% Hàng tồn kho bình quân VND 207.059.687.638 211.239.915.593 (4.180.227.955) -1,98% Nợ phải thu bình quân VND 14.031.629.101 29.086.314.736 (15.054.685.636
)
-51,76% Vốn kinh doanh bình quân VND 808.553.160.557 815.868.956.561 (7.315.796.005) -0,90% VLĐ bình quân VND 279.843.698.972 258.058.375.902 21.785.323.070 8,44% VCĐ bình quân VND 412.383.623.848 475.774.670.896 (63.391.047.048 ) -13,32% 1. Số vòng quay HTK Vòng 5,060 4,715 0,345 7,32% 2. Số ngày một vòng quay HTK Ngày 71,146 76,357 (5,211) -6,82% 3. Số vòng quay VLĐ Vòng 4,540 4,889 (0,349) -7,14%
4. Kỳ luân chuyển VLĐ Ngày 79,301 73,639 5,662 7,69%
5. Số vòng quay nợ phải thu Vòng 90,538 43,373 47,165 108,74% 6. Kỳ thu tiền trung bình Ngày 3,976 8,300 (4,324) -52,09%
7. Hiệu suất sử dụng VCĐ Lần 3,081 2,652 0,429 16,18%
8. Hàm lượng VCĐ 0,325 0,377 -0,053 -13,93%
9. Vòng quay vốn kinh doanh Vòng 1,571 1,546 0,025 1,61%
9. Kỳ luân chuyển vốn kinh doanh
Ngày 229,124 232,814 (3,690) -1,58%
(Nguồn: Tính tốn từ Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013 và 2014 của Công ty)
Trong năm 2014, số vòng quay VKD đạt 1,571 vòng (tăng 0,025 vòng) tương ứng với kỳ luân chuyển VKD là 229,124 ngày (giảm 3,690 ngày) so với năm 2013 chứng tỏ hiệu suất vốn của công ty đang tăng lên. Đây là một dấu hiệu tốt trong hoạt động sử dụng VKD của công ty, cho thấy những biện pháp chung về quản trị vốn của công ty đang được thực hiện khá tốt. Tuy nhiên tốc độ tăng của DTT (0,70%) chưa được cao. Ta sẽ đi đánh giá chi tiết để hiểu rõ các sự tác động
Đánh giá chi tiết
+ Về hiệu suất sử dụng VLĐ:
Số vòng quay VLĐ năm 2014 giảm 0,349 vòng (7,14%), làm kỳ luân chuyển VLĐ tăng 5,662 ngày (7,69%) và biến động theo hướng lãng phí VLĐ. Đây là dấu hiệu không tốt trong hoạt động sử dụng và quản lý VLĐ. Cơng ty cần tìm ra phương án đẩy nhanh hiệu suất sử dụng. Các khoản VLĐ phần nhiều là các khoản hàng tồn kho, tiền và tương đương tiền, do vậy nếu trong năm tới tình hình quản trị vốn tồn kho và tình hình quản trị tiền được nâng cao thì hiệu suất sử dụng VLĐ sẽ càng tăng thêm. Ngoài ra, các khoản phải thu ngắn hạn cũng có ảnh hưởng đến hiệu suất sử dụng VLĐ, việc chú trọng đánh giá khả năng thu hồi của các khoản phải thu ngắn hạn cũng cần thiết nhằm xác định hiệu suất sử dụng VLĐ.
Số vịng quay HTK của cơng ty năm 2014 là 5,060 vòng, tăng 0,345 vòng (7,32%) so với năm 2013 làm cho số ngày một vòng quay HTK giảm xuống, kỳ luân chuyển HTK năm 2014 là 71,146 ngày đã giảm 5,211 ngày (6,82%) so với năm 2013, chứng tỏ HTK quay nhanh hơn cho thấy công tác quản trị HTK đang thực hiện có hiệu quả. Nguyên nhân là do GVHB trong kỳ tăng lên (5,20%), trong khi hàng tồn kho bình qn trong kỳ có xu hướng giảm (1,98%) do việc thực hiện các biện pháp cắt giảm chi phí, tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty tương đối tốt về cuối năm. Tuy nhiên tốc độ tăng
khơng cao, do đó cơng ty cần quản lý hiệu quả hơn trong chính sách bán hàng, cũng như quản lý HTK.
Số vòng quay các khoản phải thu năm 2014 là 90,538 vòng, tăng 47,165 vòng (108,74%) so với năm 2013 làm cho kỳ thu tiền giảm từ 8,3 ngày xuống cịn 3,976 ngày cho thấy cơng tác thu hồi nợ của công ty được cải thiện rõ rệt. Nguyên nhân là do trong năm hàng tồn kho bình quân giảm đáng kể, trong khi DTT tăng, điều này chứng tỏ công ty đang bị chiếm dụng vốn với quy mô nhỏ nhờ thực hiện chính sách tài trợ thắt chặt. Tuy nhiên, cơng ty vẫn phải trích lập dự phịng phải thu khó địi, chứng tỏ vẫn tiềm ẩn nguy cơ bị mất vốn, cần có biện pháp đề phịng thích hợp.
+ Về hiệu suất sử dụng VCĐ: năm 2014, hiệu suất sử dụng VCĐ là 3,081 lần, đã tăng so với năm 2012 là 2,652 lần, tương ứng với tỷ lệ tăng là 16,18%, hàm lượng VCĐ giảm từ 0,377 xuống còn 0,325, tức là VCĐ trong một đồng doanh thu đã giảm đi 0,053 đồng cho thấy hiệu suất sử dụng VCĐ đã dược nâng lên. Nguyên nhân của sự biến động là do DTT tăng nhẹ, dù chỉ tăng 0,7% nhưng VCĐ bình quân lại giảm nhanh hơn (13,32 %). Điều này là do trong năm công ty đã thực hiện thanh lý, nhượng bán một số máy móc đã lỗi thời, năng suất kém, khấu hao hết giá trị sử dụng như thay thế phương thức sản xuất cơ khí lên cơ khí tự động tồn phần, từ nung đốt bằng than sang nung đốt khí hóa và sử dụng TSCĐ để thế chấp vay vốn ngân hàng.
Tóm lại, nhìn chung, hiệu suất sử dụng VKD của công ty là tương đối tốt
và hiệu quả, các khoản phải thu được thu hồi nhanh. Nguyên nhân quan trọng nhất là do các khoản phải thu giảm mạnh, đồng thời DTT tăng trong năm. Các hệ số về sử dụng VCĐ đều tốt cho thấy chính sách đầu tư của doanh nghiệp đem lại những tín hiệu tích cực cho cơng ty. Tuy nhiên hiệu suất sử dụng VLĐ khơng hiệu quả, cơng ty cần tìm kiếm biện pháp quản lý để cải thiện tình hình này.