Đơn vị tính: VND
Chỉ tiêu 31/12/2014 31/12/2013
Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ Các khoản phải thu 11.750.571.124 19.575.035.825 (7.824.464.701) -39,97% I. Các khoản phải thu ngắn hạn 10.110.571.420 17.952.686.781 (7.842.115.361) -43,68%
1. Phải thu khách hàng 1.229.999.944 4.108.920.280 (2.878.920.336) -70,07% 2. Trả trước cho người bán 8.140.793.526 7.936.067.125 204.726.401 2,58% 5. Các khoản phải thu khác 10.718.724.646 12.416.948.692 (1.698.224.046) -13,68% 6. Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi (9.978.946.696) (6.509.249.316) (3.469.697.380) 53,30%
II. Các khoản phải thu dài hạn 1.639.999.704 1.622.349.044 17.650.660 1,09%
1. Phải thu dài hạn khác 20.000.000.000 20.000.000.000 0 0,00% 2. Dự phòng phải thu dài hạn khó địi (18.360.000.296) (18.377.650.956) 17.650.660 -0,10%
Các khoản phải trả 264.266.074.574 223.116.708.735 41.149.365.839 18,44% I. Các khoản phải trả ngắn hạn 237.428.986.663 200.584.395.741 36.844.590.922 18,37%
2. Phải trả người bán 83.874.568.306 67.793.484.166 16.081.084.140 23,72% 3. Người mua trả tiền trước 4.297.747.797 30.799.277.198 (26.501.529.401) -86,05% 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 27.839.207.290 21.061.726.428 6.777.480.862 32,18% 5. Phải trả người lao động 45.915.535.989 32.769.372.134 13.146.163.855 40,12% 6. Chi phí phải trả 64.345.717.509 31.617.297.339 32.728.420.170 103,51% 7. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn
khác 10.996.357.601 16.543.238.476 (5.546.880.875) -33,53%
8. Quỹ khen thưởng phúc lợi 159.852.171 - 159.852.171 -
II. Các khoản phải trả dài hạn 26.837.087.911 22.532.312.994 4.304.774.917 19,10%
1. Phải trả dài hạn khác 262.000.000 5.199.000.000 (4.937.000.000) -94,96% 3. Doanh thu chưa thực hiện 16.575.087.911 17.333.312.994 (758.225.083) -4,37% 9. Quỹ phát triển khoa học công nghệ 10.000.000.000 - 10.000.000.000 -
Bảng 2.7. Cơ cấu nợ và trình độ quản trị nợ của Cơng ty Chỉ tiêu Đơn vị tính 31/12/2014 31/12/2013 Chênh lệch Tỷ lệ (%) Tổng TS VND 847.566.368.423 769.539.952.690 78.026.415.73 3 10%
Tổng các khoản phải thu VND 11.750.571.124 19.575.035.825 -7.824.464.701 -40% Tổng các khoản phải trả VND 264.266.074.574 223.116.708.735 41.149.365.83 9 18% Tổng phải trả nhà cung cấp VND 83.874.568.306 67.793.484.166 16.081.084.14 0 23,72% 1. Tỷ lệ giữa tổng các khoản phải thu/Tổng TS Lần 0,01 0,03 -0,01 -45,50% 2. Tỷ lệ giữa tổng các khoản phải trả/Tổng TS Lần 0,31 0,29 0,02 7,54% 3. Tỷ lệ giữa tổng các khoản phải thu/tổng các khoản phải trả
Lần 0,04 0,09 -0,04 -49,32%
4.Tỷ lệ các khoản phải thu trên
nợ phải trả nhà cung cấp Lần 0,14 0,29 -0,15 -51,48%
(Nguồn: Tính tốn từ Bảng cân đối kế tốn ngày 31/12/2014 của Cơng ty)
Đánh giá khái quát
Qua bảng trên ta thấy công nợ phải thu thời điểm cuối năm giảm với tốc độ khá nhanh so với đầu năm, trong khi công nợ phải trả cuối năm tăng so với đầu năm. Công nợ phải trả lớn hơn công nợ phải thu cho thấy công ty đang tận dụng được cơ hội sử dụng các nguồn vốn với chi phí sử dụng thấp. Tại thời điểm cuối năm 2014, trong mỗi đồng tài sản của cơng ty thì bị chiếm dụng 0,01 đồng và đi chiếm dụng ở mức trung bình là 0,31 đồng. Điều này cho thấy công ty và các đối tác kinh doanh có mối quan hệ tín dụng khá tốt, hệ số nợ phải trả khơng cao nên cơng tính tự chủ về mặt tài chính của cơng ty vẫn được đảm bảo.
Đánh giá chi tiết
+ Các khoản phải thu giảm 7,8 tỷ đồng (40%),trong đó các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn các khoản phải thu dài hạn. Khoản phải
thu dài hạn là tiền thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh với công ty cổ phần Viglacera Đơng Triều và dự phịng tổn thất của hợp đồng đó. Tỷ lệ các khoản phải thu so với tổng tài sản giảm 0,01 lần (45,50%). Tỷ lệ này ở mức thấp và biến động giảm trong năm, chứng tỏ số vốn bị chiếm dụng trong tổng TS của DN là không nhiều.
Trong các khoản phải thu ngắn hạn chủ yếu là các khoản phải thu khác: cuối năm là khoảng 10,7 tỷ đồng giảm gần 1,7 tỷ đồng so với đầu năm. Khoản phải thuk khác này bao gồm bảo hiểm xã hội, phải thu từ các công ty đã hợp tác kinh doanh,..trong đó đặc biệt là khoản lãi vay dự thu phải thu từ công ty cổ phần Viglacera Đông Triều tương đối lớn trong tổng các khoản phải thu khác là 2,6 tỷ đồng, đây là khoản tương đối khó thu vì trong năm cơng ty cổ phần Viglacera Đơng Triều hoạt động bị lỗ, vì vậy cơng ty cần có biện pháp xử lý kịp thời.
+ Các khoản phải trả cuối năm 2014 tăng khoảng 41,1 tỷ đồng (18%) . Trong đó chủ yếu là các khoản phải trả ngắn hạn. Tỷ lệ các khoản phải trả trên tổng tài sản tăng từ 0,29 lên 0,31 lần là do công ty tăng huy động vốn chiếm dụng để giảm được một phần nhu cầu tài trợ. Tuy nhiên, công nợ phải trả chủ yếu là phải trả nhà cung cấp: cuối năm 2014 là khoảng 83,9 tỷ đồng, tăng 16,1 tỷ đồng (23,72%), chi phí phải trả tăng 32,7 tỷ đồng (103,51%) khiến cho nghĩa vụ trả nợ của công ty trở lên cấp thiết và đỏi hỏi công ty cần lập kế hoạch trả nợ, trả lãi vay hợp lý tương ứng với kế hoạch thu hồi vốn nhằm hạn chế rủi ro và duy trì uy tín với nhà cung ứng vốn cũng như đảm bảo tinh thần sản xuất cho người lao động.
+ Về mối quan hệ giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả:
Tỷ lệ các khoản phải thu trên các khoản phải trả cuối năm 2014 là 0,04 giảm khoảng 0,04 so với đầu năm 2014 (49,32%) cho thấy vốn chiếm dụng đủ để tài trợ cho vốn bị chiếm dụng. Việc tăng cường vốn chiếm dụng được
xem là cần thiết, giúp công ty đảm bảo đáp ứng kịp thời yếu tố đầu vào cho SXKD, nhưng hiện nay số vốn chiếm dụng của công ty không quá lớn nên công ty đã đi vay ngắn hạn nhiều để bổ sung đáp ứng nhu cầu vốn. Do đó, cần theo dõi quản lý các khoản nợ đến hạn, nếu không sẽ ảnh hưởng đến uy tin của công ty.
Tỷ lệ các khoản phải thu trên nợ phải trả nhà cung cấp cuối năm 2014 là 0,14 giảm 0,15 (51,48%) so với đầu năm 2014 cho thấy vốn chiếm dụng từ nhà cung cấp đủ để tài trợ cho phần vốn bị chiếm dụng. Tuy nhiên, hệ số này đang giảm cho thấy việc tài trợ cho các khoản phải thu đang ngày càng phụ thuộc nhiều vào việc chiếm dụng vốn của nhà cung cấp.Tuy nhiên, trong năm 2014 tốc độ tăng của khoản vốn chiếm dụng từ nhà cung cấp không quá lớn (23,72%) nên chưa đáng lo ngại.
Tóm lại, xem xét trong tương quan với quy mô tăng lên đáng kể của tổng
tài sản và nguồn vốn thì cơng nợ phải trả và phải thu của cơng ty đang ở mức trung bình, khơng q lớn. Đối với các khoản phải thu, công ty quản lý tốt việc thu hồi tiền bán hàng, ngoại trừ vốn đầu tư hợp tác kinh doanh với Công ty Viglacera Đơng Triều thì cần chú ý vì năm 2014 cơng ty hoạt động bị lỗ, không thu được lợi nhuận. Đối với công nợ phải trả, việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ của cơng ty mang tính cấp thiết cho các khoản nợ đến hạn. Vì vậy, cơng ty cũng cần lập kế hoạch trả nợ một cách phù hợp trong thời gian tới.
Bên cạnh đó, lượng vốn chiếm dụng đủ để tài trợ cho lượng vốn bị chiếm dụng khi vốn bị chiếm dụng đang có xu hướng giảm. Đây là một dấu hiệu tốt cho tình hình tài chính của cơng ty.
2.2.4.2. Đánh giá tình hình khả năng thanh tốn
Bảng 2.8. Tình hình khả năng thanh tốn của Cơng ty
Chỉ tiêu Đơn vị tính 31/12/2014 31/12/2013 Chênh lệch Tỷ lệ (%)
Tài sản ngắn hạn VND 312.665.440.591 247.021.957.352 65.643.483.239 26,57% Hàng tồn kho VND 208.481.117.928 205.638.257.347 2.842.860.581 1,38% Tiền và các khoản tương
đương tiền
VND 78.380.553.384 5.527.204.303 72.853.349.081 1318,09% Nợ ngắn hạn VND 324.341.145.204 375.612.466.488 (51.271.321.284) -13,65% 1. Hệ số khả năng thanh
toán hiện thời Lần 0,964 0,658 0,306 46,58%
2. Hệ số khả năng thanh
toán nhanh Lần 0,321 0,110 0,211 191,55%
3. Hệ số khả năng thanh toán tức thời
Lần 0,242 0,015 0,227 1542,26%
Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2013 Chênh lệch Tỷ lệ (%)
Lợi nhuận trước lãi vay và
thuế VND 132.625.614.991 117.043.393.511 15.582.221.480 13,31% Chi phí lãi vay trong kỳ VND 24.992.922.778 46.451.151.520 (21.458.228.742) -46,20% 4. Hệ số khả năng thanh
toán lãi vay Lần 5,307 2,520 2,787 110,60%
(Nguồn: Tính tốn từ Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013 và 2014 của Công ty)
Đánh giá khái quát
Từ bảng 2.10 cho thấy, nhìn chung khả năng thanh tốn của cơng ty năm 2014 vẫn được đảm bảo, và có xu hướng tăng so với năm 2013 biểu hiện ở chỗ các hệ số khả năng thanh toán hiện thời, hệ số khả năng thanh toán nhanh, hệ số khả năng thanh tốn tức thời đều tăng. Dấu hiệu cho thấy tình hình tài chính của cơng ty là tốt. Để có cái nhìn đầy đủ hơn, ta đi sâu phân tích từng chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh tốn của cơng ty.
Đánh giá chi tiết
+ Hệ số khả năng thanh toán hiện thời cuối năm 2014 là 0,964 tăng 0,306 so với đầu năm 2014, tương ứng tăng 46,58% chứng tỏ mức độ đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của công ty đang tăng lên. Ở cả thời điểm đầu năm và cuối năm 2014,hệ số này nhỏ hơn 1 cho thấy công ty khơng đủ khả năng thanh tốn các khoản nợ đến hạn bằng TSNH hiện có của cơng
phần nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho TSDH. Đây là một chính sách tài trợ mạo hiểm, có thể dẫn đến rủi ro, mất khả năng thanh tốn và vỡ nợ. Cơng ty cần xem xét lại chính sách tài trợ của mình nhằm đảm bảo sự an tồn, ổn định cũng như đảm bảo khả năng thanh toán ngắn hạn.
+ Hệ số khả năng thanh toán nhanh thời điểm cuối năm 2014 là 0,321, tăng 0,211 (191,55% ) so với thời điểm đầu năm 2014. Hệ số này nhỏ hơn 1 cho thấy cơng ty sẽ gặp khó khăn trong việc thanh tốn ngay các khoản nợ đến hạn. Tuy nhiên, trong năm hệ số khả năng thanh toán nhanh biến động theo xu hướng tăng lên, chứng tỏ khả năng thanh tốn của cơng ty đã được cải thiện.
+ Hệ số khả năng thanh toán tức thời thời điểm cuối năm 2014 là 0,242 tăng 0,227 với tỷ lệ tăng rất lớn là 1542,26% so với thời điểm đầu năm 2014. Ở cả hai thời điểm đầu năm và cuối năm hệ số này đều nhỏ hơn 1, chứng tỏ khả năng đáp ứng nhu cầu chi tiêu hàng ngày và khả năng thanh tốn tức thời các khoản nợ đến hạn của cơng ty chưa tốt và cơng ty có thể gặp khó khăn nếu buộc phải thanh toán ngay các khoản nợ đến hạn. Song sự biến động tăng mạnh của hệ số này cho thấy khả năng thanh toán tức thời các khoản nợ đến hạn của công ty đang tăng nhanh, đây là một dấu hiệu tích cực cho cơng ty.
+ Hệ số khả năng thanh toán lãi vay năm 2014 đạt 5,307, tăng 2,787 tương ứng với tỷ lệ tăng khá cao là 110,60% so với năm 2013. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay của cả hai năm đều lớn hơn 1, lại biến động theo xu hướng tăng, cho thấy cơng ty đảm bảo được khả năng thanh tốn lãi vay. Đây là một dấu hiệu khả quan cho thấy địn bẩy tài chính mà cơng ty sử dụng là có hiệu quả và quyết định huy động vốn qua chính sách vay nợ của cơng ty là hợp lý.Như vậy, có thể thấy hoạt động kinh doanh của cơng ty la có hiệu quả, mang lại lợi nhuận ngày càng cao và chính sách huy động vốn của cơng ty đang giảm dần phụ thuộc vào bên ngồi, tăng sự tự chủ về mặt tài chính.
Tóm lại, khả năng thanh tốn của cơng ty năm 2014 nhìn chung có xu
hướng tăng lên, đây là một dấu hiệu tốt cho thấy hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của công ty.
2.2.5. Đánh giá hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của Công ty
2.2.5.1. Đánh giá khái quát kết quả kinh doanh thông qua báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty.
Bảng 2.9. Kết quả kinh doanh của công ty qua hai năm 2013-2014
Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2013 Chênh lệch Tỷ lệ
(%)
1. doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
1.270.397.895.132 1.261.574.724.874 8.823.170.258 0,70% 2. các khoản giảm trừ doanh thu - - - - 3. DTT về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.270.397.895.132 1.261.574.724.874 8.823.170.258 0,70% 4. giá vốn hàng bán 1.047.720.347.837 995.926.478.105 51.793.869.732 5,20% 5. lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp
dịch vụ
222.677.547.295 265.648.246.769 - 42.970.699.474
-16,18% 6. doanh thu hoạt động tài chính 3.897.988.142 2.299.386.467 1.598.601.675 69,52% 7 chi phí tài chính 25.420.291.367 64.884.229.894 -
39.463.938.527
-60,82% - trong đó chi phí lãi vay 24992922778 46.451.151.520 -
21.458.228.742 -46,20% 8. chi phí bán hàng 42.012.236.527 105.571.105.325 -
63.558.868.798 -60,20% 9. chi phí quản lý doanh nghiệp 54.208.542.546 32.863.454.974 21.345.087.572 64,95% 10. lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh 104.934.464.997 64.628.843.043 40.305.621.954 62,36% 11. thu nhập khác 2.925.856.578 7.861.921.689 -4.936.065.111 -62,78% 12. chi phí khác 227.629.362 1.898.522.741 -1.670.893.379 -88,01% 13. lợi nhuận khác 2.698.227.216 5.963.398.948 -3.265.171.732 -54,75% 14. tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 107.632.692.213 70.592.241.991 37.040.450.222 52,47% 15. chi phí thuế TNDN hiện hành 23.170.945.599 19.906.647.930 3.264.297.669 16,40%
17. lợi nhuận sau thuế thu nhập DN 84.461.746.614 50.685.594.061 33.776.152.553 66,64%
(Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty năm 2013, năm 2014)
Bảng 2.10. Các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2014 Năm 2013 Chênh lệch Tỷ lệ (%)
18. Tỷ suất GVHB/DTT Lần 0,825 0,789 0,035 4,47%
19. Tỷ suất CPBH/DTT Lần 0,033 0,084 (0,051) -60,48%
20. Tỷ suất CPQLDN/DTT Lần 0,043 0,026 0,017 63,81%
21 Tỷ suất lãi vay/DTT Lần 0,020 0,037 (0,017) -46,57%
22. Tỷ suất LNTT / DTT Lần 0,085 0,056 0,029 51,41%
23. Tỷ suất LN từ HĐBH/DTT
Lần 0,175 0,211 -0,035 -16,76%
Đánh giá khái quát:
84,46 tỷ đồng, tăng 33,78 tỷ đồng, tỷ lệ tăng là 66,64%. Tỷ suất chi phí lãi vay đạt 0,02 lần, giảm 0,017 lần tương ứng với tỷ lệ giảm là 46,57%.
Cụ thể: Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế đạt 107,6 tỷ đồng, tăng 37 tỷ đồng (52,47%); Các tỷ suất lợi nhuận trên DTT chủ yếu là tăng trừ tỷ suất chi phí lãi vay trên DTT và tỷ suất LN từ HĐBH trên DTT giảm. Chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty năm 2014 cải thiện so với năm 2013, đây được coi là sự cố gắng của doanh nghiệp / Tuy nhiên thì LN về HĐBH trên DTT giảm ta cần đi sâu phân tích tìm hiểu ngun nhân.
Hoạt động kinh doanh
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh đạt 104,9 tỷ đồng, tăng 40,3 tỷ đồng (62,36%) chiếm phần lớn trong tổng LNTT của công ty điều này là hợp lý và chứng tỏ hoạt động kinh doanh vẫn là hoạt động mang lại hiệu quả chủ yếu. Tốc độ tăng của lợi nhuận nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu nên có thể thấy cơng tác quản trị chi phí của cơng ty là tương đối tốt, qua đó ta thấy được sự cố gắng của doanh nghiệp.
+ Hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2014 đạt gần 1.261,6 tỷ đồng, đã tăng hơn 8,8 tỷ đồng( 0,70%) so với năm 2013 thể hiện sự cố gắng của cơng ty trong việc kích thích tiêu thụ sản phẩm bằng các biện pháp như chiết khấu bán hàng đối với các đại lý cấp 1 và nhân viên trực tiếp tiêu thụ sản phẩm của công ty hoặc áp dụng những mức giá bán khác nhau giữa các vùng miền trong cả nước, đồng thời tổ chức các hội nghị khách hàng theo khu vực vùng miền thị trường, tiếp tục làm tốt hơn nữa cơng tác chăm sóc khách hàng, từ tháng 6/2014, công ty thành lập Công ty TNHH MTV TM Viglacera Hạ Long để chuyên sâu cho công tác bán hàng, chủ động kế hoạch kinh doanh cũng như đưa ra các chính sách bán hàng phù hợp với thị trường. Mặt khác bằng giải pháp tiết giảm chi phí cơng xưởng, chi phí sản xuất giảm
19,276 tỷ đồng so với kế hoạch, điều này đã làm hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của công ty. Tuy nhiên, tốc độ tăng doanh thu chưa cao, công ty cần nghiên cứu tìm ra các giải pháp giúp tăng hiệu quả hoạt động hơn.
Các khoản giảm trừ doanh thu khơng có, cho thấy cơng ty khơng có các khoản giảm giá hàng bán hay hàng bán bị trả lại, đó là nhờ cơng tác kiểm sốt