Thực trạng quản trị vốn lưu động tại công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần thương mại tư vấn và xây dựng vĩnh hưng (Trang 64 - 89)

2.2.3.1. Về tổ chức đảm bảo nguồn vốn lưu động.

Vấn đề xác định nhu cầu vốn lưu động ở công ty.

Hiện tại Công ty Cổ phần thương mại tư vấn và xây dựng Vĩnh Hưng đang sử dụng phương pháp gián tiếp và xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên của doanh nghiệp dựa trên tình hình thực tế sử dụng vốn lưu động ở thời kỳ vừa qua của doanh nghiệp để xác định nhu cầu chuẩn về vốn lưu động của doanh nghiệp ở các thời kỳ tiếp theo.

Cụ thể có thể dự kiến nhu cầu vốn lưu động cho năm 2013 dựa vào số liệu thực tế năm 2012 theo phương pháp gián tiếp như sau:

 Xác định số dư bình quân các khoản mục trên bảng cân đối kế toán:

Chỉ tiêu 31/12/2012 31/12/2011

1. Tài sản ngắn hạn 81,782 85,949 83,866 39.08 2. Các khoản phải trả ngắn hạn 31,407 30,930 31,169 14.53 3. Doanh thu thuần 214,573

Số dư bình quân năm 2012

Tỷ lệ % so với doanh thu

- Với doanh thu kế hoạch năm 2013 dự kiến là 310,000 triệu đồng, ta có nhu cầu vốn lưu động tăng thêm là:

Ta có bảng tính tốn sau: 31/12/2013 31/12/2012 31/12/2011 39,960 28,862 37,431 34,411 33,147 46,249 49,533 26,864 47,891 38,199 34,064 18,342 17,955 26,203 18,149 Chỉ tiêu bình quân năm 2013 Chỉ tiêu bình quân năm 2012

 Nhu cầu vốn lưu động thực thế năm 2012 được xác định như sau: - Nhu cầu vốn lưu động thực tế năm 2012:

33,146 + 38,198.5 – 18,168.5 = 53,167 trđ

- Nhu cầu vốn lưu động dự báo cho năm 2013 là: 53,167+23,436.87 = 76,603.87 trđ

 Trên thực tế, nhu cầu vốn lưu động sử dụng trong năm 2013 là: - Nhu cầu vốn lưu động thực tế năm 2013 là:

34,411 + 47,891 – 26,203 = 56,099 trđ

- Chênh lệch nhu cầu vốn lưu động dự báo so với thực tế là: 76,603.87 – 56,099 = 20,504.87 trđ

- Tỷ lệ % chênh lệch so với nhu cầu thực tế là:

20,504.87

56,099 x100 %=36.55 %

Cách xác định nhu cầu vốn lưu động theo phương pháp trên tương đối đơn giản và được hình thành từ khi cơng ty mới thành lập, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất và cung ứng hàng hóa và có chu kỳ kinh doanh tương đối dài. Tuy nhiên, tính chính xác của phương pháp này chưa cao bởi các số liệu để tính tốn chủ yếu là số liệu quá khứ, chứng tỏ rằng nó khơng phù hợp vì cơng ty cịn chưa đi vào sản xuất kinh doanh ổn định, nhất là trong tình hình nhiều biến động khó lường trước như hiện nay. Hiện nay, cơng ty đã và sẽ tiếp tục mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trên phạm vi

tồn quốc, bởi vậy việc xác định chính xác nhu cầu vốn có vai trị hết sức quan trọng trong hoạt động của công ty. Việc xác định thiếu chính xác nhu cầu vốn lưu động sẽ làm công ty bị động trong việc chuẩn bị nguồn tài trợ và có thể gây gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh, ngược lại nếu xác định nhu cầu vốn cao sẽ gây thừa vốn, tăng chi phí sử dụng vốn, gây gánh nặng nợ cho cơng ty. Vì thế cơng ty cần hồn thiện phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động phù hợp và chính xác hơn trong những năm tiếp theo.

Tổ chức đảm bảo nguồn vốn lưu động:

Qua bảng 2.7 ta thấy nguồn vốn lưu động thường xuyên tại thời điểm đầu năm 2013 và thời điểm cuối năm 2013 đều có giá trị <0. Điều này giúp chúng ta khẳng định hơn về việc công ty chưa thực hiện đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính và cịn có xu hướng giảm xuống, làm tăng mức độ rủi ro tài chính của cơng ty. Cho thấy mơ hình tài trợ nguồn vốn công ty đang sử dụng chưa hợp lý, cơng ty cần có những điều chỉnh mơ hình tài trợ của mình để đảm bảo an tồn tài chính cũng như tăng hiệu quả sử dụng vốn của mình. Để tránh những rủi ro tài chính, cơng ty cần có những chính sách để điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn, tăng nguồn vốn thường xuyên để ít nhất đảm bảo tài trợ đủ cho tài sản dài hạn. Đồng thời, để đảm bảo cho tình hình tài chính ổn định, cơng ty cần phải có kế hoạch trả nợ chi tiết và hợp lý, tránh lâm vào tình trạng mất khả năng thanh tốn khi có các khoản nợ đến hạn.

2.2.3.2. Về kết cấu vốn lưu động.

-Vốn bằng tiền và các khoản phải thu:

+ Vốn bằng tiền của công ty chỉ bao gồm tiền, khơng có các khoản tương đương tiền khác. Cuối năm 2013 so với cuối năm 2012, vốn bằng tiền của công ty tăng đột biến10,204 triệu đồng tương đương với 1232.37% làm cho tỷ trọng vốn bằng tiền trong tài sản ngắn hạn cũng tăng mạnh từ 1.01% lên 10.83%. Vốn bằng tiền này chủ yếu là tiền gửi ngân hàng do khách hàng và

cơng ty sử dụng phương thức thanh tốn bằng chuyển khoản qua ngân hàng. Việc công ty tăng vốn bằng tiền có thể đánh giá là phù hợp, nó làm cho tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của cơng ty được đảm bảo trong điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh.

BẢNG 2.9. CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG THEO HÌNH THÁI BIỂU HIỆN.

Đơn vị tính: triệu đồng.

Chỉ tiêu

31/12/2013 31/12/2012 Chênh lệch Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ lệ % TỔNG TÀI SẢN 119,858 100.00 93,989 100.00 25,869 27.52 0.00 TÀI SẢN NGẮN HẠN 101,884 85.00 81,782 87.01 20,102 24.58 (2.01) I. Tiền và các khoản tương đương tiền 11,032 10.83 828 1.01 10,204 1232.37 9.82

1. Tiền 11,032 100.00 828 100.00 10,204 1232.37 0.00

II. Các khoản ĐTTC ngắn hạn 21 0.02 41 0.05 (20) (48.78) (0.03)

1. Đầu tư ngắn hạn 21 100.00 41 100.00 (20) (48.78) 0.00

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 46,249 45.39 49,533 60.57 (3,284) (6.63) (15.17)

1. Phải thu khách hàng 46,797 101.18 38,031 76.78 8,766 23.05 24.41 2. Trả trước cho người bán 2,254 4.87 11,712 23.64 (9,458) (80.75) (18.77) 3. Các khoản phải thu khác 477 1.03 50 0.10 427 854.00 0.93 4. Dự phòng phải thu ngắn hạn (3,279) (7.09) 260 0.52 (3,539) (1361.15) (7.61)

IV. Hàng tồn kho 39,960 39.22 28,861 35.29 11,099 38.46 3.93

1. Hàng tồn kho 39,960 100.00 30,133 104.41 9,827 32.61 (4.41) 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho - - (1,272) (4.41) 1,272 (100.00) 4.41

V. Tài sản ngắn hạn khác 4,621 4.54 2,519 3.08 2,102 83.45 1.46

1. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 2,181 47.20 487 19.33 1,694 347.84 27.86 3. Thuế và các khoản khác phải thu NN - - - - - - -

Tỷ trọng % Tỷ trọng % Tỷ trọng %

Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2013.

+ Các khoản phải thu ngắn hạn cuối năm so với đầu năm 2013 giảm nhẹ từ 49,533 triệu đồng xuống 46,249 triệu đồng tương đương giảm 6.63%; làm

cho tỷ trọng các khoản phải thu ngắn hạn giảm 15.17%. Chủ yếu do trả trước cho người bán giảm 80.75% và dự phòng phải thu ngắn hạn tăng đột biến.

-Vốn về hàng tồn kho:

Theo bảng, trong năm 2013 hàng tồn kho của công ty tăng 38.46% tương ứng tăng 11,099 triệu đồng, tỷ trọng hàng tồn kho trong tài sản ngắn hạn đầu năm là 35.29%, cuối năm là 39.22%. Có sự biến động này là do năm 2013 công ty mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, dẫn đến lượng hàng tồn kho cũng phải tăng. Có lượng hàng tồn kho lớn như vậy là vì sản phẩm của cơng ty chủ yếu từ nhập khẩu, để tránh tình trạng sản phẩm khan hiếm, tỷ giá hối đoái biến động bất lợi…làm cho nguồn cung khơng được bảo đảm, hệ quả là q trình kinh doanh gián đoạn, công ty đã chủ động duy trì hảng tổn kho ở mức cao.

-Vốn về các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: trong năm 2013, cơng

ty đã giảm các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn từ 41 triệu đồng xuống 21 triệu đồng.

-Vốn về các tài sản ngắn hạn khác: cuối năm 2013 so với đầu năm

2013 tăng 2,012 triệu đồng tương ứng tăng 83.45% chủ yếu do tăng phần thuế giá trị gia tăng được khấu trừ.

2.2.3.3. Về quản trị vốn bằng tiền.

Quản trị vốn bằng tiền:

BẢNG 2.10. CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG TIỀN VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN CỦA CÔNG TY NĂM 2012-2013.

Đơn vị tính: triệu đồng.

Chỉ tiêu

31/12/2013 31/12/2012 Chênh lệch

Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ lệ %

A. Tài sản ngắn hạn 101,884 100.00 81,782 100.00 20,102 24.58 0.00 I.Tiền và các khoản

11,032 10.83 828 1.00 10,204 1,232.37 9.83 tương đương tiền

- Tiền mặt 86 0.78 199 24.03 (113) (56.78) (23.25) - Tiền gửi ngân hàng 10,946 99.22 629 75.97 10,317 1,640.22 23.25

Tỷ trọng

(%) Tỷ trọng (%) Tỷ trọng

Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2013.

Tại thời điểm 31/12/2013, lượng vốn bằng tiền và tương đương tiền của công ty là 11,032 triệu đồng, chiếm 10.83% trong tổng vốn lưu động, tăng so với thời điểm 31/12/2012 là 10,204 triệu đồng.

Xét chi tiết các thành phần trong khoản mục tiền, tại thời điểm 31/12/2012, tiền mặt tại quỹ là 199 triệu đồng, chiếm 24.03% vốn bằng tiền; tiền gửi ngân hàng là 629 triệu đồng, chiếm 75.97% vốn bằng tiền. Tại thời điểm 31/12/2013, tiền mặt tại quỹ là 86 triệu đồng, chiếm tỉ trọng rất nhỏ là 0.78% vốn bằng tiền; tiền gửi ngân hàng là 10,946 triệu đồng, chiếm tỉ trọng rất lớn, gần như tuyệt đối là 99.22%. Dễ dàng nhận thấy trong năm 2013, công ty đã giảm dự trữ vốn bằng tiền mặt và tăng rất mạnh vốn bằng tiền gửi ngân hàng. Tỷ trọng tiền gửi ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn (75.97% đầu năm và tăng lên 99.22% vào cuối năm) chứng tỏ công ty đã đẩy mạnh thanh tốn qua hệ thống ngân hàng bằng hình thức chuyển khoản, một hình thức thể hiện sự minh bạch phổ biến trong thanh toán hiện nay. Phương thức này chẳng những an tồn, chính xác, tiết kiệm thời gian cơng sức, tiết kiệm chi phí khi thanh tốn mà cơng ty cịn được hưởng lãi suất tiền gửi khi chưa dùng tới nhưng vẫn đảm bảo khả năng thanh tốn của cơng ty. Hơn nữa việc này cịn giúp cơng ty tạo mối quan hệ tốt với ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vay vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh.Việc duy trì một lượng vốn bằng tiền nhất định có vai trị rất quan trọng đối với doanh nghiệp, vì nó là tiền đề để tạo ra các yếu tố cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như: tài sản cố định, vật tư, hàng hoá…, đáp ứng kịp thời chi tiêu thường xun của doanh nghiệp, ngồi ra nó cịn cần để dự phịng cho những nhu cầu vốn bất thường cần thiết mà khơng có kế hoạch trước. Đồng thời việc dự trữ một lượng tiền đủ lớn cịn tạo điều kiện cho doanh nghiệp có

cơ hội được hưởng chiết khấu thanh toán cũng như các ưu đãi khác khi mua hàng hoá, thanh toán đúng hạn. Tuy nhiên, nếu dự trữ tiền mặt quá lớn thì lại làm ứ đọng vốn của doanh nghiệp, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Vì vậy, cơng ty cần có kế hoạch giảm lượng dự trữ tiền mặt, chỉ dự trữ tiến mặt tối thiểu cần thiết cho nhu cầu thanh tốn, cịn lại chuyển vào hoạt động đầu tư hay hoàn trả vốn ngay cho tổ chức tín dụng khi khơng có nhu cầu về vốn nhằm tăng khả năng sinh lời, cũng như hiệu quả sử dụng vốn. Nhưng việc giảm lượng vốn bằng tiền quá mức có thể ảnh hưởng tới khả năng thanh tốn của cơng ty, gây rủi ro trong việc thanh tốn, có thể dẫn đến khơng đủ lượng vốn cần thiết để thanh toán cho nhà cung cấp, đối tác khi đến hạn. Vì vậy cơng ty cần có kế hoạch cụ thể để sử dụng vốn bằng tiền hiệu quả mà vẫn đảm bảo khả năng thanh tốn của mình.

Để xem xét tình hình khả năng thanh tốn của cơng ty cũng như đánh giá cụ thể hơn về tình hình vốn bằng tiền của cơng ty, ta đi phân tích các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh tốn của cơng ty qua phân tích dưới đây:

Cuối năm 2011 Cuối năm 2012 Cuối năm 2013 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 0.99 0.960000000000001 0.940000000000001 0.56 0.6200000000000040.57 0.03 0.01 0.1

Hệ số KNTT hiện thời Hệ số KNTT nhanh Hệ số KNTT tức thời

HÌNH 2.5. THỂ HIỆN KHẢ NĂNG THANH TỐN CỦA CƠNG TY QUA CÁC THỜI ĐIỂM CUỐI NĂM 2011-2012-2013.

Nhìn vào biểu đồ trên ta có thể thấy, khả năng thanh tốn của cơng ty trong những năm vừa qua có nhiều biến động: Khả năng thanh tốn hiện thời

có xu hướng giảm dần qua các năm, khả năng thanh toán nhanh thời điểm cuối năm 2012 so với cuối năm 2011 biến động tăng từ 0.56 lên 0.62, nhưng sang thời điểm cuối năm 2013 lại biến động giảm cịn 0.57; khả năng thanh tốn tức thời cũng có sự biến động, cuối năm 2011, hệ số này là 0.03, cuối năm 2012 giả còn 0.01, sang cuối năm 2013 tăng mạnh lên 0.10. Ta sẽ đi tìm hiểu nguyên nhân cụ thể của sự biến động các chỉ tiêu này qua bảng phân tích dưới đây:

BẢNG 2.11. CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH KHẢ NĂNG THANH TỐN CỦA CƠNG TY NĂM 2011-2012-2013.

Đơn vị tính: triệu đồng.

Chỉ tiêu Đơn vị 31/12/2013 31/12/2012 31/12/2011

1. Nợ ngắn hạn Trđ 108,155 85,336 86,770

2. Tài sản ngắn hạn. Trđ 101,884 81,782 85,949

3. Tiền và tương đương tiền Trđ 11,032 828 2,896

4. Hàng tồn kho Trđ 39,960 28,861 37,431

5. Hệ số KN thanh toán ngắn hạn = (2)/(1) lần 0.94 0.96 0.99

6.Hệ số KN thanh toán nhanh ={(2)-(4)}/(1) lần 0.57 0.62 0.56

Nguồn: Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh năm 2013.

Chỉ số trung bình ngành năm 2013

Hệ số thanh toán Nhanh 0.92

Hệ số thanh toán ngắn hạn 1.5

Nguồn: Stockbiz.vn.

Khả năng thanh toán của cơng ty năm 2013 có nhiều biến động, và theo chiều hướng không tốt. Cụ thể: so cuối năm 2013 với đầu năm 2013 thì khả năng thanh tốn ngắn hạn nhỏ hơn 1 và lại giảm từ 0.96 xuống còn 0,94 cho thấy tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn còn nhỏ hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn,

công ty đã sử dụng một phần nợ ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn như vậy công ty không đảm bảo ngun tắc cân bằng tài chính, sẽ có thể dẫn đến mất khả năng thanh toán; khả năng thanh tốn nhanh cũng giảm từ 0.62 xuống cịn 0.57; khả năng thanh toán tức thời lại tăng mạnh từ 0.01 lên 0.1 nhưng vẫn còn rất thấp, cho thấy tuy khả năng thanh tốn tức thời của cơng ty dù có cải thiện nhưng nhìn chung cơng ty vẫn cịn tiềm ẩn nhiều rủi ro trong thanh toán. Để đánh giá cụ thể hơn xu hướng này là hợp lý hay không hợp lý, chúng ta cần đi sâu phân tích từng hệ số cụ thể trong cả hai năm 2012 và 2013:

-Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn: phản ảnh mối quan hệ giữa tài

sản ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn. Đầu năm 2013, hệ số khả năng thanh tốn ngắn hạn của cơng ty là 0.96, tỷ lệ này phản ánh khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của cơng ty cịn kém, khơng đủ khả năng thanh tốn nợ trong ngắn hạn. Hệ số này ở mức thấp so với hệ số của ngành (hệ số trung bình của ngành là 1.5 lần). Nguyên nhân là do công ty huy động vốn vay lớn so với tổng tài sản của mình, cụ thể: đầu năm 2013 tỷ lệ nợ phải trải so với tổng tài sản là 94.14% mà trong đó phần lớn là nợ ngắn hạn. Bên cạnh đó cơng ty lại dùng một phần khá lớn nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho mục đích dài hạn. Đến cuối năm 2013 khả năng thanh tốn của cơng ty lại giảm xuống cịn 0.94 do công ty tiếp tục vay để đầu tư tài sản ngắn hạn, tốc độ tăng của nợ vay lớn hơn tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn. Công ty cần xem xét khả năng thanh toán ngắn hạn để đảm bảo ổn định sản xuất kinh doanh.

-Hệ số khả năng thanh toán nhanh: cũng có biến động tương tự khả

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần thương mại tư vấn và xây dựng vĩnh hưng (Trang 64 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)