C. Chênh lệch giữa các khoản phải trả so với các khoản phải thu = (B) – (A)
2. HS tổng nợ phải thu/ Tổng nợ phải trả
0.47 1.57
(1.10) 1.10)
(70.03) 70.03) 3.HS nợ phải thu khách hàng/ Nợ phải trả
người bán 1.18 2.55 ( 1.36) ( 53.51) 4. HS tổng nợ phải thu/ Tổng tài sản
0.22 0.12 0.09 74.71 5. HS tổng nợ phải trả/ Tổng tài sản 0.46 0.08 0.38 4 82.97
Qua bảng Quy mơ cơng nợ và bảng Tình hình cơng nợ ta thấy:
+ Công nợ phải thu và công nợ phải trả cuối năm 2015 đều tăng so với thời điểm đầu năm 2015 trong đó cơng nợ phải trả tăng nhanh hơn (tăng 899,42%) công nợ phải thu(tăng 199,51%). Công nợ chiếm dụng lớn hơn công nợ phải thu cho thấy công ty đang tận dụng được các nguồn với chi phí sử dụng thấp.
+ Nợ phải thu tăng hơn 5.12 tỷ đồng trong đó các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn các khoản phải thu dài hạn rất nhiều. Tỷ lệ nợ phải thu so với tổng tài sản tăng 0,09 lần (74.71%) tỷ lệ này ở mức cao và tăng cho thấy số vốn bị chiếm dụng trong tổng tài sản của doanh nghiệp là lớn và có xu hướng gia tăng.
+ Tỷ lệ phải thu của khách trên nợ phải trả nhà cung cấp năm 2015 giảm 1.36 lần (53.51%) so với 2014 cho thấy vốn chiếm dụng từ nhà cung cấp có xu hướng giảm. Hệ số này cho thấy việc tài trợ các khoản phải thu ngày càng phụ thuộc nhiều vào việc chiếm dụng vốn của nhà cung cấp.
+ Trong nợ phải thu ngắn hạn: Các khoản phải thu của khách hàng tăng nhẹ, trong khi trả trước cho người bán tăng lên mạnh mẽ. Khoản trả trước người bán tăng nhanh là do doanh nghiệp đặt trươc tiền hàng cho nhà cung cấp nhằm ổn định nguồn hàng. Tránh sự khan hiếm giả về nguyên vật liệu. Đồng thời tránh áp lực phải trả giá cao khi giá nguyên vật liệu trên thị ngường biến động tăng igusp giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp.
+ Nợ phải trả cuối năm 2015 tăng mạnh so với năm 2014 tăng hơn 14.764 tỷ đồng, tương ứng với 899.42%. Tỷ lệ nợ phải trả trên tổng tài sản tăng 0,38 lần tương ứng tăng 482.97%. Trong nợ chiếm dụng được chủ yếu của người mua trả tiền trước tăng (2,127.77%) khoản tăng này là do cơng ty áp dụng các chính sách triết khấu cao khi khách hàng ứng trước tiền hàng hóa nhằm thu hút các hợp đồng lớn đồng thời tạo ra nguồn vốn chiếm dụng lớn cho cơng ty. Do
đó nghĩa vụ của cơng ty trở nên cấp thiết địi hỏi cơng ty phải lên kế hoạch sản xuất hàng hóa để trả cho người mua trả tiền trước nhằm hạn chế rủi do và uy tín với khách hàng – tạo niềm tin với khách hàng.
Tỉ lệ khoản phải thu so với khoản phải trả: phản ánh mức độ doanh nghiệp đi chiếm dụng hay bị người khác chiếm dụng vốn. Qua số liệu ta thấy, mức độ cơng ty bị chiếm dụng vốn có chiều hướng tăng lên rất nhanh.Cụ thể từ cuối năm 2014 đến cuối năm 2015 các khoản phải thu so với các khoản phải trả đã tăng lên 9,636,054,254 đồng. Tương ứng với tỷ lệ 1037.24%. Như vậy các khoản phải trả luôn lớn hơn khoản phải thu, hay công ty đang hoạt động ở tình trạng chiếm dụng vốn. Tuy vậy xét ở góc độ đơn giản thì việc chiếm dụng vốn của người khác vẫn tốt hơn là bị chiếm dụng. Bởi vì việc kéo dài thời hạn thanh tốn sẽ giúp cơng ty tận dụng được nguồn vốn tạm thời, đáp ứng được nhu cầu vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh.
Chỉ Tiêu Đơn vị
tính 31/12/2015 31/12/2014 Chênh lệchSố tuyệt đối Tỷ lệ (%)
1. Tổng tài sản VNĐ 35,763,279,617 20,860,898,446 14,902,381,171
71.44
2.Tài sản ngắn hạn VNĐ 34,886,630,732 20,226,569,786 14,660,060,946
72.48
3.Tiền và các khoản tương đương tiền VNĐ 13,434,520,595 12,534,844,601 899,675,994 7.18 4. Hàng tồn kho VNĐ 13,107,435,319 4,826,805,468 8,280,629,851 171.56 5. Nợ phải trả VNĐ 16,406,295,355 1,641,584,238 14,764,711,117 899.42 6. Nợ ngắn hạn VNĐ 16,406,295,355 1,641,584,238 14,764,711,117 899.42