Điều chỉnh cơ cấu đầu tư vào tài sản phù hợp với loại hình của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá thực trạng tài chính và các giải pháp cải thiện tình hình tài chính công ty cổ phần nhôm việt pháp” (Trang 101 - 103)

II Hệ số hiệu quả hoạt động

1. Doanh thu thuần bán hàng

3.2.1. Điều chỉnh cơ cấu đầu tư vào tài sản phù hợp với loại hình của doanh nghiệp.

điểm mạnh cũng như điểm yếu trong cơng tác quản lý tài chính doanh nghiệp, với vốn kiến thức cịn hạn chế tơi xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và đạt được mục tiêu phát triển của công ty trong thời gian tới.

3.2.1. Điều chỉnh cơ cấu đầu tư vào tài sản phù hợp với loại hình củadoanh nghiệp. doanh nghiệp.

Cơng ty chủ yếu đầu tư chủ yếu vào TSNH cao. Đây là doanh nghiệp sản xuất thì tỉ trọng đầu tư vào TSNH quá cao như vậy sẽ làm gia tăng chi phí sản xuất sản phẩm. Để giải quyết vấn đề này trong ngắn hạn công ty cần giảm lượng hàng tồn kho dự trữ. Về nguyên liệu vật liệu cần có xem xét cụ thể

những nguyên vật liệu nào khan hiếm và nguồn cung khơng ổn định thì tăng cường dự trữ. Đồng thời giảm lượng hàng hóa dự trữ trong kho bằng cách giao hàng hóa trước thời hạn hợp đồng cho khách hàng cũng như có các chính sách ưu đãi cho khách hàng mua với số lượng lớn nhằm giảm lượng hàng tồn kho từ đó giảm TSNH.

Bên cạnh đó doanh nghiệp đồng thời gia tăng TSDH bằng cách đổi mới trang thiết bị sản xuất phục vụ cho sản xuất. Giúp doanh nghiệp sản xuất được nhiều sản phẩm hơn với chất lượng tốt hơn.

3.2.2. Tăng cường công tác quản trị chi phí, quản lý và giám sát chặt chẽchi phí quản lý doanh nghiệp, giá vốn hàng bán nhằm giảm giá thành, chi phí quản lý doanh nghiệp, giá vốn hàng bán nhằm giảm giá thành, tăng lợi nhuận.

 Giá vốn hàng bán luôn ở mức cao so với doanh thu làm cho lợi nhuận

mà doanh nghiệp thu được không nhiều. Giá vốn tăng nhanh như vậy là do nguồn nguyên liệu nhập vào của công ty năm trước chưa ổn định làm cho quá trình sản xuất bị ảnh hưởng dẫn tới giá nguyên liệu thì tăng mà giá thành sản phẩm vẫn giữ nguyên gây nhiều thiệt hại cho công ty. Đồng thời chi phí quản lý doanh nghiệp cũng mở mức cao và tăng nhanh so với năm 2014.Do vậy, công ty cần thực hiện các biện pháp quản trị để giảm giá vốn hàng bán bằng cách giảm định mức tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm:

-, Đào tạo nâng cao trình độ tay nghề cho cơng nhân cũng như nâng cao chất lượng làm việc của nhân viên.

-, Cải tiến máy móc thiết bị và áp dụng kỹ thuật và cơng nghệ chế tạo tiên tiến để giảm định mức tiêu hao nguyên vật liệu, đầu tư nhiều máy móc tự động hóa để giảm số người lao động từ đó giảm chi phí nhân cơng

-, Xây dựng chế độ khen thưởng đối với công nhân làm việc tốt nhằm nâng cao tinh thần của mỗi công nhân viên.

3.2.3. Tiếp tục chú trọng đầu tư và đổi mới TSCĐ, đặc biệt là máy mócthiết bị phục vụ sản xuất. thiết bị phục vụ sản xuất.

Hiện nay doanh nghiệp vẫn chưa chú trọng đầu tư vào TSCĐ. Nhiều máy móc như máy ép nhơm, hàn cửa, sơn tĩnh điện... không được đổi mới phù hợp với cơng nghệ hiện đại. Từ đó gây mất nhiều chi phí sản xuất hơn dẫn tới giá thành không cạnh tranh và chất lượng không được cải thiện so với các công ty sản xuất Nhơm khác.Vì thế, trong tương lainếu vấn đề này khơng được chú trọng có thể gây trở ngại cho q trình sản xuất của công ty, giảm sức cạnh tranh trong ngành sản xuất các sản phẩm từ nhơm. Vì vậy, để cải thiện tình hình SXKD cơng ty cần tích cực đầu tư nâng cấp và sửa chữa TSCĐ nhằm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm cho công ty.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá thực trạng tài chính và các giải pháp cải thiện tình hình tài chính công ty cổ phần nhôm việt pháp” (Trang 101 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)