Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng cao Chi phí quản lý doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá thực trạng tài chính và các giải pháp cải thiện tình hình tài chính công ty cổ phần nhôm việt pháp” (Trang 96 - 100)

II Hệ số hiệu quả hoạt động

Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng cao Chi phí quản lý doanh nghiệp

của công ty tăng là do trong năm 2015 công ty mua thêm tài sản mới dùng trong công tác quản lý,chi phí khấu hao của bộ phận quản lý tăng, phần trăm trích lập bảo hiểm tăng dẫn đến chi phí tiền lương và bảo hiểm cho cán bộ nhân viên tăng

Trên đây là những nhận xét đánh giá, chung nhất về tình hình tài chính của Cơng ty. Qua các đánh giá trên cho thấy tình hình tài chính của Cơng ty Cổ phần Nhơm Việt Pháp trong năm 2015 có cải thiện so với năm 2014 nhưng nhìn chung là tương tương đối ổn định và lành mạnh. Tuy nhiên, để khắc phục được những bất cập cịn tồn tại trong bức tranh tài chính của Cơng ty, cần thiết phải đề ra một số phương hướng, giải pháp mang tính đề

xuất nhằm cải thiện tình hình tài chính của Cơng ty trong những năm tiếp theo.

Nguyên nhân của hạn chế:

Nguyên nhân chủ quan:

- Cơng ty khơng có phịng Tài chính riêng biệt, cơng tác quản trị tài chính đang được đảm nhiệm bởi phịng Tài chính Kế tốn mà thủ trưởng là Kế tốn trưởng, vì thế cơng tác quản trị tài chính chưa thực sự hiệu quả.

- Cơng tác phân tích tài chính chưa được cơng ty chú trọng, chủ yếu là cơng tác kế tốn, vì thế cơng tác dự tốn, dự báo chưa chính xác, cơng tác quản lý vốn và sử dụng, huy động tài sản chưa hiệu quả.

Nguyên nhân khách quan:

- Kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn., tăng trưởng kinh tế thế giới giảm. Kinh tế việt nam đang trong giai đoạn khó khăn, nhiều biến động bất thường, nhiều doanh nghiệp phá sản, giải thể, sức mua giảm. Thị trường bất động sản đóng băng, chưa có biện pháp tháo gỡ…

- Các đối thủ cạnh tranh trong ngành sản xuất nhôm, gia công nhôm ngày càng nhiều và mạnh và có sức chiếm lĩnh thị trường rất mạnh.

- Điều kiện thời tiết trong những năm gần đây có nhiều biến đổi, khơng thuận lợi gây ảnh hưởng trực tiếp đến việc vận chuyển của công ty.

Kết luận : Thơng qua đánh giá thực trạng tài chính cơng ty cổ phần nhôm Việt Pháp ta thấy được những nét cơ bản về cơng ty cổ phần nhơm Việt Pháp, về q trình hình thành phát triển, tổ chức hoạt động kinh doanh, cơ cấu cũng như những nét chung về đặc điểm kinh doanh cả công ty. Quan trọng hơn cả là cho thấy được những thực trạng tài chính của cơng ty, những thành quả cũng như những mặt hạn chế cần khắc phục. Điều quan trọng là công ty phải

đề ra được đường lối phát triển đúng đắn, phương thức quản lý hiệu quả để phát huy được những thế mạnh vốn có nhằm tối đa hóa giá trị doanh nghiệp, để ngày càng đưa cơng ty đi lên.

CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CẢI THIỆN TÌNHHÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN NHƠM VIỆT PHÁP HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN NHÔM VIỆT PHÁP 3.1. Mục tiêu và định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới.

3.1.1. Bối cảnh kinh tế - xã hội

Năm 2015 - Năm có ý nghĩa to lớn và quan trọng, năm cuối thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015 đã khép lại. Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của năm 2015 là cơ sở và động lực cho việc xây dựng và thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016, năm đầu của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 - 2020.

Kinh tế - xã hội năm 2015 diễn ra trong bối cảnh thị trường tồn cầu có những bất ổn, kinh tế thế giới vẫn đối mặt với nhiều rủi ro lớn với các nhân tố khó lường. Triển vọng kinh tế khu vực Eurozone chưa thật lạc quan. Thương mại toàn cầu sụt giảm do tổng cầu yếu. Sự bất ổn của thị trường tài chính tồn cầu với việc giảm giá đồng Nhân dân tệ và tăng trưởng sụt giảm của kinh tế Trung Quốc đã tác động mạnh tới kinh tế thế giới.

Tình hình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất trong ngành nhơm nói chung cũng như cửa nhơm, cửa cuốn nói riêng ngày càng cạnh tranh gay gắt. Có nhiều cơng ty bất chấp sự an tồn mà nhập nguyên liệu giá rẻ, bán các loại cửa không đảm bảo chất lượng cũng như an toàn với giá thành rẻ gây rối loạn giá thị trường. Bên cạnh đó do đồng nhân dân tệ của Trung Quốc biến động cũng làm cho giá nguyên liệu nhôm nhập về sản xuất cũng biến động theo thời gian.

Năm 2016 là năm đầu thực hiện Nghị quyết Đại hội XII của Đảng và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 - 2020. Kinh tế trong nước có nhiều thuận lợi, có thể tiếp tục đà tăng trưởng, nhưng đối mặt với khơng ít khó khăn, thách thức. Việc thực hiện các Hiệp định thương mại tự do (FTA),

kết thúc đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN sẽ mở ra cơ hội và không gian phát triển rộng lớn hơn, cơng ty có thể mở rộng thị trường tiêu ra các nước khác đồng thời cũng có thể học hỏi kinh nghiệm sản xuất các nước bạn. Tuy nhiên những thách thức cũng lớn hơn, nhất là cạnh tranh ngày càng gay gắt, ngay cả trên thị trường trong nước địi hỏi cơng ty phải ln ln hồn thiện mình, tạo lập uy tín cũng như ln ln cung cấp các sản phẩm có chất lượng tốt ra thị trường với giá thành thấp nhất.

3.1.2. Mục tiêu và định hướng phát triển của công ty cổ phần nhôm ViệtPháp Pháp

Dựa trên tiền đề là kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đã đạt được trong năm vừa qua, trên cơ sở nhìn nhận đánh giá các tiềm năng thách thức hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian tới và bối cảnh nền kinh tế hiện nay. Một số chỉ tiêu chính kế hoạch SXKD năm 2016:

Chỉ tiêu ĐVT Thực hiện 2015 Kế hoạch 2016 Tỷ lệ

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá thực trạng tài chính và các giải pháp cải thiện tình hình tài chính công ty cổ phần nhôm việt pháp” (Trang 96 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)