Giải pháp cải thiện tình hình cơng nợ và khả năng thanh toán.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá thực trạng tài chính và các giải pháp cải thiện tình hình tài chính công ty cổ phần nhôm việt pháp” (Trang 104 - 106)

II Hệ số hiệu quả hoạt động

1. Doanh thu thuần bán hàng

3.2.3. Giải pháp cải thiện tình hình cơng nợ và khả năng thanh toán.

Quản lí cơng nợ, nâng cao khả năng thanh tốn là một trong những vấn đề luôn được mọi doanh nghiệp quan tâm do nếu quản lí cơng nợ khơng tốt sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến mối quan hệ của doanh nghiệp với các bên liên quan như khách hàng, đối tác, người bán...và để lại hệ lụy lâu dài có thể là doanh nghiệp sẽ đánh mất thị phần, mất cơ hội hợp tác với những nhà cung cấp uy tín…Trong khi đó cơng tác quản lí cơng nợ, tình hình khả năng thanh tốn

trong năm 2015 còn nhiều yếu kém: hầu hết các hệ số KNTT đều có dấu hiệu giảm rất nhanh về cuối năm đã gây ảnh hưởng xấu đến hình ảnh cơng ty.

-, Tổ chức theo dõi, quản lý khách hàng lớn theo từng đối tượng, theo thời hạn hợp đồng, chính sách thương mại, tín dụng nhằm nắm rõ về tình hình thanh tốn, thu hồi nợ đúng hạn.

-, Tổ chức đánh giá, nghiệm thu đơn hàng vận chuyển để thu theo mức độ hoàn thành, thu hồi vốn kịp thời.

-, Cơng ty nên có chính sách tín dụng hợp lý đối với khách hàng để nâng cao hơn nữa tốc độ thu hồi nợ như: Chính sách bán chịu có thể thu dần trong 1 năm, định kỳ thu theo quý). Chính sách chiết khấu (áp dụng chiết khấu cho những khách hàng mua nhiều,

-, Trong điều kiện nền kinh tế cạnh tranh khốc liệt thì chính sách bán chịu là một trong những chính sách được cơng ty hướng đến. Tuy nhiên, cơng ty phải xác định chính sách bán chịu phù hợp với từng khách hàng. Trước khi tiến hành ký kết hợp đồng với khách hàng, công ty cần phải tiến hành phân tích xem xét khả năng của bên đối tác như thế nào nhằm chọn ra những khách hàng có tiềm năng nhất. Đồng thời để đạt được hiệu quả trong thu hồi nợ thì cần có chính sách thu hồi nợ tích cực, thường xun đơn đốc khách hàng trả nợ đúng thời hạn. Ví dụ, phải lập danh sách những khách hàng có nợ đến hạn thu, từ đó có biện pháp nhắc nhở, thu nợ, trích lập Dự phịng các khoản phải thu một cách hợp lý nếu cần thiết...

-, Công ty cần phải đề ra những biện pháp đối với những khách hàng khơng có khả năng thanh tốn các khoản nợ đến hạn đã được gia hạn thanh toán mà chưa thanh tốn được. Trong trường hợp khách hàng khơng có khả năng thanh tốn, trả lại hàng hóa đã mua thì DN phải có hình thức xử phạt nhất định.

Đối với cơng nợ phải trả: Các khoản phải trả mà chủ yếu là các khoản người mua trả tiền trước và phải trả cho người bán tăng đòi hỏi doanh nghiệp giảm các khoản phải trả bằng một số biện pháp sau:

-, Thành lập bộ phận chun theo dõi tình hình cơng nợ phải trả, lập kế hoạch hoàn trả nợ cũng như thường xuyên thông báo và đốc thúc doanh nghiệp trả nợ đúng hạn.

-, Phân loại vốn chiếm dụng theo các tiêu thức như thời hạn trả nợ, mức độ vốn chiếm dụng, tầm quan trọng của vốn chiếm dụng… để lập kế hoạch hoàn trả nợ phù hợp với doanh nghiệp. Tuy nhiên, cơng ty có thể khai thác các mối quan hệ tranh thủ khả năng trả nợ chậm.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá thực trạng tài chính và các giải pháp cải thiện tình hình tài chính công ty cổ phần nhôm việt pháp” (Trang 104 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)