Tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn của cơng ty Cổ phần xây

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá tình hình tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty cổ phần xây dựng và phát triển nông thôn 3 (Trang 80 - 91)

1.1.2 .Quản trị tài chính doanh nghiệp

2.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN

2.2.4 Tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn của cơng ty Cổ phần xây

dựng và phát triển nông thơn 3

Bảng 2.9: Bảng phân tích quy mơ nợ năm 2013.

Chỉ tiêu 31/12/2013 31/12/2012

Chênh lệch

Số tiền (trđ) Tỷ lệ (%) A,Các khoản phải thu 25,981,871,364

41,249,216,68

7 -15,267,345,323 -37.01 I,Các khoản phải thu ngắn

hạn 25,981,871,364

41,249,216,68

7 -15,367,345,323 -37.01

1,Phải thu của khách hàng 24,227,197,024

41,243,255,79

8 -17,016,058,774 -41.26 2,Các khoản phải thu khác 1,754,674,340 5,960,889 1,568,713,451 26316.77

II,Các khoản phải thu dài

hạn 0 0 0 0 B, Các khoản phải trả 31,670,254,175 53,539,586,21 2 -21,869,332,037 -40.85 I, Các khoản phải trả ngắn hạn 31,670,254,175 53,539,586,21 2 -21,869,332,037 -40.85

3,Người mua trả tiền trước 1,669,390,291 1,196,831,483 472,558,808 39.48 4,Thuế và các khoản phải nộp

Nhà nước 2,163,762,026 5,600,625,073 -3,436,863,047 -61.37 9,Các khoản phải trả và phải

nộp khác 26,055,213,415

45,142,617,09

2 -19,087,403,677 -42.28 10,Dự phòng phải trả ngắn

hạn 1,103,928,341 850,000,000 253,928,341 29.87 11,Quỹ khen thưởng và phúc

lợi 677,960,102 659,512,564 18,447,538 2.80

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2012, 2013 của Cơng ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển nông thôn 3.)

Bảng 2.10: Tình hình cơ cấu nợ và trình độ quản trị nợ năm 2013.

( Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2012 và 2013 tại Công ty cố phần xây dựng và

phát triển nông thôn 3.)

Qua bảng trên ta thấy: Tổng các khoản phải thu cuối năm so với đầu năm giảm đi 15 tỷ với tỷ lệ tương ứng là 37.01% hoàn toàn là do các khoản phải thu ngắn hạn giảm đi. Việc giảm các khoản phải thu chứng tỏ số vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng đã giảm đi. Tổng các khoản phải trả cuối năm so với đầu năm cũng giảm đi 40.85% tướng ứng giảm trên 21 tỷ điều này cho thấy số vốn doanh nghiệp đi chiếm dụng cũng giảm đi. Tại thời điểm đầu năm các khoản phải trả là 53 tỷ nhiều hơn các khoản phải thu 12 tỷ, số vốn doanh nghiệp đi chiếm dụng > số vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng. Đến cuối năm tổng số nợ phải trả lớn hơn tổng số nợ phải thu chỉ còn hơn 6tỷ cho thấy số vốn doanh nghiệp đi chiếm dụng đã giảm mạnh.

+ Hệ số các khoản phải thu đầu năm là 0.6429, trong tổng tài sản có 0.6429 phần vốn bị chiếm dụng, hệ số này cuối năm so với đầu năm giảm

Chỉ tiêu 31/12/2013 31/12/2012 Chênh lệch

Tỷ lệ (%)

1,Các khoản phải thu(trđ) 25,981,871,364

41,249,216,68

7 -15,267,345,323 -37.01

2, Tổng tài sản (trđ) 41,512,390,324

64,164,925,92

2 -22,652,535,598 -35.30

3,Hệ số các khoản phải thu( lần) 0.6259 0.6429 -0.017 -2.64

4,Tổng các khoản phải trả (trđ) 31,670,254,175

53,539,586,21

2 -21,869,332,037 -40.85

5,Hệ số các khoản phải trả (lần ) 0.7629 0.8344 -0.0715 -8.57

6,Hệ số các khoản phải thu/ các

2.64 lần. Nguyên nhân là do tốc độ giảm của các khoản phải thu lớn hơn tốc độ giảm của tài sản. Tình hình vốn bị chiếm dụng đang dần được cải thiện.

+ Hệ số các khoản phải trả cuối năm 2013 là 0.8344 phản ánh trong tổng tài sản hiện có của doanh nghiệp có 0.8344 phần tài sản được hình thành từ nguồn vốn đi chiếm dụng, hệ số này cuối năm so với đầu năm giảm 8.57 lần do tốc độ giảm của các khoản phải trả > tốc độ giảm của tài sản. Công ty đã giảm huy động vốn tín dụng thương mại, làm tăng nhu cầu tài trợ.

+ Hệ số các khoản phải thu/ các khoản phải trả năm 2013 là 0.82 tăng 6.49% so với mức 0.77 ở năm 2012. Hệ số này nhỏ hơn 1 cho thấy các khoản phải thu < các khoản phải trả chứng tỏ số vốn doanh nghiệp đi chiếm dụng luôn lớn hơn số vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng. Điều này đem lại lợi ích cho doanh nghiệp khi có số vốn lớn sử dụng với chi phí thấp. Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng cần chú ý đảm bảo cơng tác hồn trả nợ để nâng cao uy tín cho doanh nghiệp.

Nhìn chung, quy mô công nợ giảm đi so với quy mô tài sản,đầu

năm và cuối năm số vốn đi chiếm dụng luôn > số vốn bị chiếm dụng, doanh nghiệp tận dụng được nguồn vốn chi phí thấp để đưa vào sản xuất kinh doanh. Thêm vào đó, cơng tác thu hồi nợ và trả nợ đều chưa tốt vì vậy doanh nghiệp cần lập kế hoạch thu hồi và trả nợ hợp lý để đảm bảo uy tín, tránh rủi ro.

b/. Khả năng thanh tốn

Khả năng thanh tốn được đánh giá thơng qua hai nhóm chỉ tiêu : * Hệ số khả năng thanh toán.

Bảng 2.11: Bảng phân tích nhóm hệ số khả năng thanh tốn

Chỉ tiêu 31/12/2013 31/12/2012 Chênh lệch Tỷ lệ (%)

1.Hệ số khả năng thanh toán hiện thời

1.11 1.07 0.04 3.74 2.Hệ số khả năng thanh toán tức

thời

0.05 0.06 -0.01 -16.67 3.Hệ số khả năng thanh toán nhanh 0.78 0.77 0.01 1.3

Năm 2013 Năm 2012 Chênh lệch Tỷ lệ (%)

4.Hệ số khả năng thanh toán lãi vay

2.30 2.80 -0.50 -17.86 ( Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2012, 2013 tại Cơng ty cổ phần xây dựng và

phát triển nông thôn 3.)

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời :

Đầu năm 2013, hệ số này đạt 1.07 thể hiện 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1.07 đồng tài sản ngắn hạn. Đến cuối năm hệ số này tăng lên 1.11 thể hiện 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1.11 đồng tài sản ngắn hạn.

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn năm 2013 là 1.11 >1, tăng 0.04 lần, tương đương 4.13 %, điều này cho thấy doanh nghiệp có khả năng thanh tốn được 1.11 lần nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn. TSNH >NNH: Doanh nghiệp sử dụng 1 phần nguồn vốn dài hạn tài trợ cho tài sản ngắn hạn, điều này cho thấy doanh nghiệp có khả năng cao trong việc sẵn sàng thanh toán các khoản nợ đến hạn, giảm rủi ro về mặt tài chính cho doanh nghiệp.

Hệ số khả năng thanh tốn tức thời:

Nhìn chung hệ số khả năng thanh tốn tức thời của doanh nghiệp ở cả 2 thời điểm đầu năm và cuối năm đều rất thấp và nhỏ hơn 1. Đó là do bản thân lượng tiền và tương đương tiền vốn đã chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng tài sản ngắn hạn ( chỉ chiếm 4.88 %). Hệ số khả năng thanh toán tức thời thấp cho thấy khả năng thanh toán bằng tiền của doanh nghiệp là thấp.Cơng ty có thể gặp khó khăn nếu buộc phải thanh tốn ngay các khoản nợ đến hạn. Điều này có thể gây ra các khoản nợ quá hạn với mức lãi suất cao. Cơng ty cần có các biện pháp khắc phục, nâng dự trữ tiền mặt để đảm bảo khả năng thanh toán và chớp lấy các cơ hội kinh doanh.

 Hệ số khả năng thanh toán nhanh :

Đầu năm 2013 hệ số này đạt 0.77 cho thấy tài sản có tính thanh khoản có khả năng thanh tốn được 0.06 lần nợ ngắn hạn. Cuối năm 2013 hệ số này tăng lên 0.78 tức là các tài sản có tính thanh khoản thanh tốn được 0.78 lần nợ ngắn hạn.

Cuối năm hệ số này tăng so với đầu năm 0.01 lần tương ứng 1.3 % cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn tăng lên.

 Hệ số khả năng thanh toán lãi vay:

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay năm 2013 là 2.30 >1, giảm 0.51 lần tương ứng với tốc độ giảm là 17.86 %, cho biết doanh nghiệp có khả năng thanh tốn được 2.30 lần lãi vay phải trả trong kỳ bằng lợi nhuận trước lãi vay và thuế. Hệ số này giảm là do lợi nhuận trước lãi vay và thuế và chi phí lãi vay của công ty đều giảm đi nhưng mức giảm của lợi nhuận trước lãi vay và thuế < mức giảm của chi phí lãi vay.Năm vừa qua, việc

giảm các khoản vay ngắn hạn đã làm cho chi phí lãi vay giảm đi.Hệ số này tuy giảm đi nhưng vẫn ở mức an tồn, đảm bảo được khả năng thanh tốn. Tuy nhiên doanh nghiệp cũng cần nâng cao kết quả kinh doanh để tăng được khả năng thanh toán.

Mặc dù các hệ số khả năng thanh tốn có xu hướng giảm nhẹ về cuối năm nhưng so với mặt bằng chung các doanh nghiệp trong cùng ngành và trong một năm mà nền kinh tế gặp đầy khó khăn, thì việc duy trì các hệ số khả năng thanh toán trong năm qua được đánh giá là một nỗ lực lớn của công ty. Tuy nhiên công ty cũng cần có những biện pháp cụ thể để nâng cao khả năng thanh tốn để đảm bảo uy tín và hoạt động sản xuất của công ty không bị gián đoạn.

* Thời gian chuyển hóa thành tiền.

Bảng 2.12: Bảng các chỉ tiêu thời gian chuyển hóa thành tiền năm 2013. Đvt: ngày

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012 Chênh lệch Tỷ lệ(%)

1. Kỳ thu tiền trung bình 417 147 270 183.67 2.Kỳ trả tiền trung bình 539 200 339 169.5 3.Kỳ luân chuyển HTK bình quân 187 73 114 156.16

( Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2012, 2013 tại Cơng ty cổ phần xây dựng và phát triển nông thôn 3.)

+ Kỳ thu tiền trung bình năm 2013 là 417 ngày, năm 2012 là 147 ngày, tăng 183.67%. Bình quân trong năm 2012, các khoản phải thu 1 lần luân chuyển hết 147 ngày nhưng đến năm 2013 các khoản phải thu 1 lần luân chuyển hết 417 ngày. Điều này cho thấy công tác thu hồi nợ không tốt, thời gian thu hồi vốn bị kéo dài, gây thất thốt lãng phí vốn.

+ Kỳ trả tiền trung bình năm 2013 là 539 ngày, tăng 169.5% so với năm 2012. Bình quân trong năm 2012, các khoản phải trả luân chuyển 1 lần hết 200 ngày, đến 2013 các khoản phải trả luân chuyển 1 lần hết 539 ngày. Có thể thấy doanh nghiệp thực hiện cơng tác trả nợ chưa thực sự tốt, có thể gây ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp.

+ Kỳ luân chuyển hàng tồn kho bình quân năm 2013 cũng tăng từ 73 ngày năm 2012 lên 187 ngày (tăng 156.16%). Bình quân trong năm 2012, hàng tồn kho luân chuyển 1 lần hết 73 ngày, đến 2013 các khoản phải trả luân chuyển 1 lần hết 187 ngày. Điều này khiến thời gian chuyển hóa thành tiền sẽ chậm hơn. Doanh nghiệp cần có biện pháp cụ thể để quản lý tốt hàng tồn kho, giảm chi phí tồn trữ.

Kết luận: Thời gian chuyển hóa thành tiền của doanh nghiệp trong

năm 2013 là rất cao. Thời gian bình quân trong tất cả các khâu từ nhập kho, sản xuât, cho khách hàng nợ và quá trình mua chịu từ nhà cung cấp đều lớn. Doanh nghiệp cần xác định những yếu kém và nguyên nhân cụ thể trong từng hoạt động của mỗi khâu, từ đó đề ra các biện pháp hành động cụ thể để điều hòa cân đối dòng tiền trong ngăn hạn và dài hạn.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá tình hình tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty cổ phần xây dựng và phát triển nông thôn 3 (Trang 80 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)