:Bảng nguồn vốn lưu động thường xuyên của công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá tình hình tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty cổ phần xây dựng và phát triển nông thôn 3 (Trang 65)

ĐVT:VNĐ Chỉ tiêu 31/12/2013 31/12/2012 So sánh Tỷ lệ (%) Nợ dài hạn 0 0 0 - Vốn chủ sở hữu 5,476,958,149 5,597,734,652 -120,776,503 -2,16 Tổng nguồn vốn thường xuyên 5,476,958,149 5,597,734,652 -120,776,503 -2,16 Tài sản dài hạn 1,368,258,966 1,508,868,088 -140,609,122 -9,32 Nguồn VLĐ thường xuyên 4,108,699,183 4,088,866,564 19,832,619 0.49

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty Cổ phần xây dựng và phát triển nông thôn 3 năm 2012, 2013)

Qua bảng trân ta thấy : Tại cả hai thời điểm, đầu năm và cuối năm, cơng ty đều có Nguồn vốn lưu động thường xuyên lớn hơn 0, tức là công ty đã sử dụng một phần Nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho Tài sản ngắn hạn. Như vậy, chính sách tài trợ của cơng ty tại 2 thời điểm này đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính, hoạt động tài trợ đem lại sự an tồn trong thanh tốn, ổn định trong sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên công ty cũng cần cân nhắc về tính hiệu quả trong việc sử dụng nguồn tài trợ.

Kết luận :Quy mô sản xuất kinh doanh của công ty trong năm vừa

qua bị thu hẹp do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế, tỷ trọng vay nợ vẫn còn khá cao gây ra các nguy cơ rủi ro tài chính.Trong những năm tiếp theo, cơng ty cần tiếp tục điều chỉnh cơ câu vốn và tài sản sao cho hợp lý để tăng tính an tồn và tự chủ cho cơng ty.

2.2.2 Đánh giá tình hình đầu tư và sử dụng vốn của Cơng ty Cổ phần xây dựng và phát triển nơng thơn 3.

a. Tình hình đầu tư vốn của Cơng ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển nông thơn 3.

Bảng 2.3 : Phân tích khái qt tình hình đầu tư của công ty năm 2013

Đvt: %

Chỉ tiêu 31/12/2013 31/12/2012 Chênh lệch

Tỷ suất đầu tư TSCĐ 2.16 1.48 0.68 Tỷ suất đầu tư TSCĐ hữu hình 100 100 0 Tỷ suất đầu tư BĐS 1.14 0.87 0.27

(Nguồn : Báo cáo tài chính năm 2012, 2013 của Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển nông thôn 3.)

Qua bảng trên ta thấy: Doanh nghiệp chú trọng đầu tư vào tài sản cố định và bất động sản mà cụ thể là đầu tư hoàn toàn vào tài sản cố định hữu hình. Chính sách đầu tư này phù hợp với tính chất của cơng ty.Trong năm 2013 vừa qua Công ty tiếp tục tăng đầu tư vào tài sản cố định và bất động sản, cụ thể tỷ suất đầu tư TSCĐ tăng 0.68%, vào bât động sản tăng 0.27%. Là doanh nhiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp, các sản phẩm của cơng ty mang tính dài hạn và cố định nên việc tăng tỷ suất đầu tư giúp công ty nâng cao năng lực kinh doanh của mình.

b/ Tình hình sử dụng vốn

Tình hình sử dụng vốn của cơng ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển nông

thơn 3 được thể hiện thơng qua phân tích sự biến động và cơ cấu vốn của cơng ty

Bảng 2.4 : Bảng phân tích sự biến động và cơ cấu phân bổ vốn năm 2013

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2012, 2013 tại Cơng ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển nông thôn 3.)

Chỉ tiêu 31/12/2013 31/12/2012 Chênh lệch Số tiền (VND) Tỷ trọng (%) Số tiền (VND) Tỷ trọng (%) Số tiền (VND) Tỷ lệ (%) Tỷ trọng (%) A- Tài sản ngắn hạn 40,144,131,358 96.70 62,656,057,834 97.65 -22,511,926,476 -35.93 -0.94 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 1,959,059,068 4.88 3,724,575,563 5.94 -1,765,516,495 -47.40 -1.06

1. Tiền 1,959,059,068 100.00 3,724,575,563 100.00 -1,765,516,495 -47.40 0.00

2. Các khoản tương đương tiền 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0.00

II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0.00

III. Các khoản phải thu 25,981,971,364 64.72 41,249,216,687 65.83 -15,267,245,323 -37.01 -1.11

1. Phải thu của khách hàng 24,227,197,024 93.25 41,243,255,798 99.99 -17,016,058,774 -41.26 -6.74 2. Các khoản phải thu khác 1,754,674,340 6.75 5,960,889 0.01 1,748,713,451 29336.45 6.74

IV. Hàng tồn kho 12,014,048,270 29.93 17,493,112,928 27.92 -5,479,064,658 -31.32 2.01

1. Hàng tồn kho 12,014,048,270 100.00 17,493,112,928 100.00 -5,479,064,658 -31.32 0.00

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0.00

V. Tài sản ngắn hạn khác 189,152,656 0.47 189,152,656 0.31 0 0.00 0.16

1. Thuế và các khoản phải thu Nhà nước 41,691,622 22.04 41,691,622 22.04 0 0.00 0.00

2. Tài sản ngắn hạn khác 147,461,034 77.96 147,461,034 77.96 0 0.00 0.00

B- Tài sản dài hạn 1,368,258,966 3.30 1,508,868,088 2.35 -140,609,122 -9.32 0.94

I. Các khoản phải thu dài hạn 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0.00

II. Tài sản cố định 896,675,118 65.53 947,773,561 62.81 -51,098,443 -5.39 2.72

1. Tài sản cố định hữu hình 896,675,118 100.00 947,773,561 100.00 -51,098,443 -5.39 0.00

-Nguyên giá 2,527,529,200 281.88 2,527,529,200 266.68 0 0.00 15.20

-Giá trị hao mòn lũy kế -1,630,854,082 -181.88 -1,579,755,639 -166.68 -51,098,443 3.23 -15.20

III. Bất đọng sản đầu tư 471,583,848 34.47 561,094,527 37.19 -89,510,679 -15.95 -2.72

-Nguyên giá 911,254,784 193.23 911,254,784 162.41 0 0.00 30.83

-Giá trị hao mòn lũy kế -439,670,936 -93.23 -350,160,257 -62.41 -89,510,679 25.56 -30.83

IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0.00

V. Tài sản dài hạn khác 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0.00

Qua bảng trên ta thấy : Tổng tài sản tại thời điểm cuối năm 2013 ở mức 41.5 tỷ đồng giảm trên 22 tỷđông(35.30%) so với thời điểm cuối năm 2012 là 64 tỷ đồng.Trong đó chủ yếu là giảm tài sản ngắn hạn. Điều này chứng tỏ quy mô tài sản đang bị thu hẹp,tức là quy mô kinh doanh cũng đang bị thu hẹp.Do đặc thù kinh doanh trong lĩnh vực xây lắp nên các chỉ tiêu các khoản phải thu khách hàng, hàng tồn kho chiếm tỷ trọng khá lớn trong tài sản ngắn hạn.Để đánh giá chính xác hơn sự biến động về tài sản ta đi xem xét cụ thể từng chỉ tiêu:

Tài sản ngắn hạn: TSNH tại thời điểm cuối năm 2013 là 40 tỷ

đồng giảm 39.93% tương ứng với giảm 22 tỷ đồng so với thời điểm cuối năm 2012. Nguyên nhân của sự thay đổi này chủ yếu là do sự biến động giảm của các chỉ tiêu: Tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho. Cụ thể:

+ Tiền và các khoản tương đương tiền: Tại thời điểm cuối năm 2013 giảm 1.7 tỷ đồng(47.4%) so với cuối năm 2012. Tốc độ giảm này khá lớn là do lượng tiền mặt và tiền gửi ngân hàng của cơng ty đều giảm. Trong một năm kinh tế khó khăn như 2013, khi mà tình hình hoạt động của cơng ty khơng được tốt thì Cơng ty vẫn phải dùng tiền để chi trả cho các khoản nợ đến hạn, các khoản tạm ứng nhân viên,… thì chỉ tiêu này giảm cũng là phù hợp với tình hình doanh nghiệp.

+ Các khoản phải thu giảm mạnh là nguyên nhân chính dẫn đến sự sụt giảm của tài sản ngắn hạn: tại thời điểm cuối năm 2013 là gần 26 tỷ đồng giảm trên 15 tỷ đồng( 37.01%) so với cuối năm 2012. Khoản mục này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong TSNH, cuối năm 2012 chiếm 65.83%, đến cuối năm 2013 giảm nhẹ còn 64.72%. Đây là phần vốn doanh nghiệp

bị chiếm dụng khi thi công các dự án cho khách hàng, mục này giảm cho thấy công ty đã thực hiện tốt công tác thu hồi nợ.

- Phải thu khách hàng giảm đi 17 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ 41.27%. Trong kỳ doanh nghiệp đã áp dụng chính sách tín dụng thắt chặt với khách hàng. Điều này giúp doanh nghiệp giảm lượng vốn bị chiếm dụng, tránh được rủi ro mất vốn nhưng mặt khác lại khiến doanh nghiệp gặp phải bất lợi về mặt cạnh tranh nhất là trong bối cảnh kinh tế hiện nay.

- Phải thu ngắn hạn khác có sự tăng đột biến từ 5trđ lên hơn 1 tỷ đồng tăng đến 29336.45%, tỷ trọng của khoản mục này cũng tăng từ 0.01% lên đến 6.75%. Mức tăng rất mạnh này là do lãi vay phải thu từ các đội xây dựng tăng lên.

+ Hàng tồn kho: Giảm từ 17 tỷ đồng ở thời điểm cuối năm xuống còn 12 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ 31.32% . Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng tương đối trong tổng VLĐ mặc dù tỷ trọng tăng khơng đáng kể, có thể được giải thích xuất phát từ đặc điểm ngành nghề kinh doanh của công ty nên những trang thiết bị, phụ tùng này đều có giá trị rất lớn, không chỉ được mua trong nước mà cịn nhập khẩu từ nước ngồi. Mặt khác, phần lớn các đơn đặt hàng sản xuất của công ty đều được ký hợp đồng từ năm tài chính trước đó, nên có thể đánh giá tỷ trọng hàng tồn kho chiếm cao tương đối hợp lý. Bên cạnh đó, do là cơng ty xây dựng nên chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cũng là rất lớn. Chỉ tiêu hàng tồn kho giảm cho thấy có thể doanh nghiệp đã đẩy nhanh được tiến độ thi cơng các dự án, giúp tránh thất thốt, lãng phí vốn.

 Tài sản dài hạn: So với cuối năm 2012, TSDH tại thời điểm cuối

tăng 0.94 % từ 2.35% lên 3.30%. Có sự biến động này là do sự thay đổi của tài sản cố định và bất động sản đầu tư, hai khoản mục này chiếm toàn bộ tỷ trọng của tài sản dài hạn, chứng tỏ cơ cấu vốn dài hạn chủ yếu tập trung đầu tư vào TSCĐ và bất động sản phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh, cụ thể:

+ Tài sản cố định: Cuối năm đạt 896trđ giảm 5.39% so với đầu năm (tương ứng giảm 51trđ), trong đó bao gồm tồn bộ là TSCĐ hữu hình. Điều này phù hợp với tính chất kinh doanh của cơng ty, vì hoạt động trong lĩnh vực xây lắp nên các tài sản cố định như nhà cửa, vật kiến trúc, phương tiện vận tải, thiết bị dụng cụ quản lý thường có giá trị lớn và được chú trọng đầu tư.

+ Bất động sản đầu tư :Số cuối năm 2013 cũng giảm còn 471trđ, giảm 15.95 % so với cuối năm 2012, công ty đầu tư chủ yếu vào bất động sản là nhà. Điều này cũng phù hợp với tính chất của cơng ty xây dựng.

Kết luận: Qua sự phân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản của công ty năm 2013 cho thấy tổng tài sản của công ty giảm do tài sản ngắn hạn giảm, thể hiện chủ yếu qua sự giảm đi của các khoản phải thu ngắn hạn(phải thu khách hàng, lãi vay phải thu). Trong bối cảnh là 1 công ty xây dựng, tài sản cố định đã bị hao mòn lớn nhưng chưa được đầu tư nâng cấp đúng đắn có thể ảnh hưởng đến khả năng kinh doanh trong những năm tiếp theo. Công ty cần cần đưa ra một số biện pháp như: Tập trung đầu tư cho TSCĐ hữu hình nhằm sửa chữa và cải thiện năng lực sản xuất hiện tại, mở rộng chính sách tín dụng thương mại để tăng khả năng cạnh tranh nhưng cũng cần chú trọng đến công tác thu hồi và quản lý nợ.

2.2.3 Đánh giá tình hình huy động và sử dụng vốn bằng tiền của Công ty Cổ phần xây dựng và phát triển nông thôn 3. phần xây dựng và phát triển nông thôn 3.

Đánh giá tình hình huy động và sử dụng vốn bằng tiền của Công ty Cổ phần

Xây dựng và Phát triển nông thôn 3 qua các khía cạnh sau:

Bảng 2.5: Bảng kê diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền năm 2013 Đvt:VNĐ

Chỉ tiêu 31/12/2013 31/12/2012 Chênh lệch Sử dụng tiền

Diễn biến nguồn tiền A. Tài sản

Tiền 1,959,059,068 3,724,575,563 -1,765,516,495 1,765,516,495

Phải thu khách hàng 24,227,197,024 41,243,255,798 -17,016,058,774 17,016,058,774 Các khoản phải thu khác 1,754,674,340 5,960,889 1,748,713,451 1,748,713,451

Hàng tồn kho 12,014,048,270 17,493,112,928 -5,479,064,658 5,479,064,658

TSCĐ hữu hình 896,675,118 947,773,561 -51,098,443 51,098,443

Bất động sản đầu tư 471,583,848 561,094,527 -89,510,679 89,510,679

B. Nguồn vốn

Vay và nợ ngắn hạn 4,365,178,000 5,117,605,058 -752,427,058 752,427,058

Người mua trả tiền trước 1,669,390,291 1,196,831,483 472,558,808 472,558,808 Thuế và các khoản phải

nộp Nhà nước 2,163,762,026 5,600,625,073 -3,436,863,047 3,436,863,047 Các khoản phải trả phải

nộp khác 26,055,213,415 45,142,617,092 -19,087,403,677 19,087,403,677 Dự phòng phải trả ngắn

hạn 1,103,928,341 850,000,000 253,928,341 253,928,341

Quỹ khen thưởng phúc lợi 677,960,102 659,512,564 18,447,538 18,447,538 Quỹ dự phịng tài chính 303,387,651 271,633,827 31,753,824 31,753,824 Lợi nhuận sau thuế chưa

phân phối 0 152,530,327 -152,530,327 152,530,327

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2012, 2013 tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển nông thôn 3.)

Bảng 2.6 :Bảng phân tích diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền năm 2013. Sử dụng tiền Số tiền (VNĐ) Tỷ trọng (%) Diễn biến nguồn Số tiền (VNĐ) Tỷ trọng (%)

Tăng phải thu khác 1,748,713,451 6.96 Giảm tiền 1,765,516,495 7.03 Giảm vay và nợ ngắn

hạn

752,427,058 3.00 Giảm phải thu khách hàng 17,016,058,774 67.74 Giảm thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 3,436,863,047 13.68 Giảm hàng tồn kho 5,479,064,658 21.81

Giảm các khoản phải trả và phải nộp khác

19,087,403,677 75.99 Giảm TSCĐ hữu hình

51,098,443 0.20 Giảm lợi nhuận chưa

phân phối

152,530,327 0.37 Giảm BĐS đầu tư

89,510,679 0.37 Tăng người mua

trả tiền trước 472,558,808 1.88 Tăng dự phòng phải trả ngắn hạn 253,928,341 1.01

Tăng quỹ khen thưởng phúc lợi 18,447,538 0.07 Tăng quỹ dự phịng tài chính 31,753,824 0.62 Tổng cộng 25,117,937,560 100 25,117,937,560 100

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2012, 2013 tại Cơng ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển nông thôn 3.)

 Về tổ chức nguồn vốn: Trong năm 2013 công ty khơng thực hiện huy động

thêm vốn. Thay vào đó doanh nghiệp thực hiện việc trích lập các quỹ như quỹ dự phịng tài chính, quỹ khen thưởng phúc lợi, quỹ dự phòng phải trả ngắn hạn với

số lượng tương đối nhỏ. Năm 2013 là một năm kinh doanh không tốt của doanh nghiệp, doanh nghiệp không thực hiện nhiều các dự án mới, cũng không mở rộng quy mơ kinh doanh, khơng tìm kiếm thêm được nhiều khách hàng mới. Do vậy nên các khoản mục tiền, phải thu khách hàng, hàng tồn kho, TSCĐ hay BĐS đầu tư đều giảm. Như vậy, việc tổ chức nguồn vốn của công ty trong năm chưa thực sự hợp lý, số vốn công ty huy động được từ bên trong khơng lớn. Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu vốn của mình cơng ty phải huy động đến các nguồn bên ngồi. Việc này có thể bổ sung một lượng lớn nguồn vốn

Về sử dụng tiền: Các khoản phải thu khác tăng lên hơn 1.7 tỷ là các khoản

lãi vay cần phải thu hồi từ các đội xây dựng. Điều này là phù hợp với tính chất ngành nghề của cơng ty khi thường xuyên phải tạm ứng trước cho các đội trong q trình thi cơng cơng trình. Trong năm, do tình hình kinh doanh ảm đạm nên các khoản mục vay và nợ ngắn hạn, thuế, lợi nhuận đều giảm

Như vậy, trong năm 2013 doanh nghiệp không huy động thêm vốn. Nguồn vốn huy động từ bên ngoài doanh nghiệp quá cao cũng là một dấu hiệu xấu nếu như tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản không được cải thiện trong các năm tiếp theo. cho công ty nhưng tăng áp lực thanh tốn đồng thời tăng chi phí cho doanh nghiệp. Trong thời gian tới doanh nghiệp cần chủ động hơn trong việc tìm kiếm những đối tượng khách hàng mới, đầu tư mở rộng thì trường để nâng cao hiệu quả hoạt động , góp phần gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

b/ Phân tích sự biến động dòng tiền thuần

Bảng 2.7 : Bảng phân tích dịng lưu chuyển tiền năm 2013.

Đvt: VND

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012 Chênh lệch Tỷ lệ (%)

1. Dòng tiền thuần từ HĐKD (442,366,903) 9,915,822,013 (10,358,188,916) -104.46 2. Dòng tiền thuần từ HĐĐT 22,019,668 50,746,493 (28,726,825) -56.61 3. Dòng tiền thuần từ HĐTC (1,345,169,260) (9,592,327,894) 8,247,158,634 -85.98 4. Tổng dòng tiền thuần (1,765,516,495) 374,240,612 (2,139,757,107) -571.76 5. Dòng tiền thu từ HĐKD 51,035,935,995 83,336,972,322 (32,301,036,327) -38.76 6. Dòng tiền thu từ HĐĐT 22,019,668 50,746,493 (28,726,825) -56.61 7. Dòng tiền thu từ HĐTC 4,158,468,000 8,179,837,000 (4,021,369,000) -49.16 8. Tổng dòng tiền thu 55,216,423,663 91,567,555,815 (36,351,132,152) -39.70 9. Dòng tiền chi từ HĐKD (51,478,302,898) (73,421,150,309) 21,942,847,411 -29.89 10. Dòng tiền chi từ HĐĐT 0 0 0 11. Dòng tiền chi từ HĐTC (5,503,637,260) (17,772,164,894) 12,268,527,634 -69.03 12. Tổng dòng tiền chi (56,981,940,158) (91,193,315,203) 34,211,375,045 -37.52

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2012, 2013 của Cơng ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển nông thôn 3.)

Qua bảng trên ta thấy: Tổng dòng tiền thuần trong năm 2013 là - 1.7 tỷ

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá tình hình tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty cổ phần xây dựng và phát triển nông thôn 3 (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)