Phân tích rủi ro

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) tiểu luận quản lý rủi ro TD QUẢN lý rủi RO TRONG KINH DOANH (Trang 30 - 33)

CHƯƠNG 2 : RỦI RO THỊ TRƯỜNG

2.2 Phân tích rủi ro

2.2.1 Rủi ro về cấu trúc thị trường

Yếu tố Sự tác động

Thay đổi Công ty chủ yếu là làm dịch vụ logistics bao gồm vận chuyển hàng hóa chu kì kinh xuất nhập khẩu bằng đường biển, đường hàng không, nội địa, gom hàng lẻ tế Khi thị trường biến đổi, nền kinh tế đi xuống , thu nhập bình quân trên đầu

người giảm, chi tiêu cho một số hàng hóa như quần áo, giày dép bị thu hẹp, điều này dẫn đến nhu cầu mua hàng hóa về kinh doanh hoặc sản xuất

của các doanh nghiệp sẽ giảm theo. Như vậy, nhu cầu thuê ngoài dịch vụ logistics bao gồm vận chuyển hoặc kho bãi cũng sẽ giảm, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu của InterLOG.

Ngoài ra, khi nền kinh tế đi lên, nhu cầu tiêu dùng của người dân tăng lên, thu hút nhiều doanh nghiệp bước vào thị trường nhằm cung cấp sản phẩm và dịch vụ. Trong đó bao gồm cả những doanh nghiệp nước ngồi có nhiều lợi thế về vốn, nguồn lực, công nghệ,.. tràn vào Việt Nam và chiếm lấy thị phần vốn dĩ là của doanh nghiệp trong nước. Như vậy, doanh nghiệp trong nước bị cạnh tranh cũng sẽ giảm nguồn cung và nhu cầu về dịch vụ logistics cũng giảm theo. Điều này ảnh hưởng tiêu cực đến InterLOG vì đa phần khách hàng của InterLOG là các doanh nghiệp trong nước.

Về mùa vụ, những mặt hàng nào có tính chất mùa vụ thì đúng vào thời gian đó (ví dụ những dịp lễ, tết,..) số lượng hàng giao nhận vận chuyển nhiều hơn, số lượng đơn đặt hàng gia tăng , nên nhu cầu vận chuyển, kho bãi hay làm dịch vụ hải quan cũng tăng theo. Doanh thu và lợi nhuận của công ty cũng tăng.

Mùa vụ Tuy nhiên, vào các mùa thấp điểm, cầu của người tiêu dùng giảm, thậm chí tiến về mức 0 ( ví dụ khơng ai mn mua quần áo Giáng sinh sau ngày Giáng sinh cả), cung theo đó sẽ giảm và ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng đơn hàng vận chuyển của InterLOG.

Nhu cầu thuê các dịch vụ logistics còn tùy thuộc vào thời gian mùa vụ nên cũng khó cho doanh nghiệp trong việc lường trước được mọi thay đổi. Khi cung - cầu thị trường biến động , cầu thị trường thấp sẽ làm giảm cung Cung-cầu suy ra nhu cầu làm hàng , số lượng đơn hàng ít đi

và ngược lại khi cầu tăng sẽ nguồn cung số lượng đơn hàng tăng lên

2.2.2 Rủi ro về đối thủ cạnh tranh và sản phẩm thay thế

Yếu tố Sự tác động

Cạnh tranh giá cả Thực trạng ngành logistics của Việt Nam hiện nay là chi phí cao do nhiều yếu tố cấu thành ( vận tải, lưu kho, xếp dỡ, đóng gói, càng phí,…)

Cơng ty InterLOG là cơng ty cung cấp dịch vụ logistics tích hợp cho khách hàng nên các giá cả liên quan trực tiếp đến doanh thu và lợi nhuận của công ty.

Hiện nay các doanh nghiệp logistic đa quốc gia chiếm phần lớn thị phần của ngành logistics ở Việt Nam. Theo thống kê của Hiệp hội doanh nghiệp Dịch vụ logistics Việt Nam, cả nước hiện có hơn 1.300 doanh nghiệp logistics đang hoạt động; trong đó, 80% là các doanh nghiệp logistics nội địa nhưng chỉ chiếm 20% thị phần logistics tại Việt Nam, 80% thị phần còn lại thuộc về các doanh nghiệp logistics có vốn đầu tư nước ngồi.

Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có vốn đầu tư cao, và có nhiều lợi thế cạnh tranh cả về nguồn lực và quy trình. Chính vì vậy, họ luôn đưa ra mức giá dành cho khách hàng tốt hơn cộng với nhiều dịch vụ giảm giá cùng dịch vụ hậu mãi ưu đãi so với doanh nghiệp logistics trong nước, trong đó có InterLOG. Như vậy, yếu tố cạnh tranh giá cả là nguyên nhân của lượng khách hàng còn nhỏ lẻ của InterLOG hiện nay.

Gia tăng đối thủ Số lượng doanh nghiệp logistics gia nhập ngành vẫn đang tăng vì nhu cạnh tranh cầu vận chuyển hiện đang rất cao.

Các ông lớn như Gemadept, Vietrans, Vietfracht,… đã chiếm đến 80% thị phần.

Tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành dịch vụ logistics cao (khoảng 16-20%/ năm) nên việc các doanh nghiệp lớn nhảy vào thị

trường này cũng là điều dễ hiểu.

Các cơng ty, chi nhánh nước ngồi đầu tư vào Việt Nam, họ có

nguồn đầu tư lớn và mối quan hệ rộng rãi hơn các công ty vừa và nhỏ nên có thể tham gia vào các lĩnh vực mang lại giá trị gia tăng cao. Ngược lại, với khoảng 20% thị phần nhỏ hẹp còn lại, các doanh nghiệp nộ phải tự trồi sụt , giành giật từng cơ hội.

Ngành dịch vụ logistics đã khó khăn nay cịn khắc nghiệt hơn cho công ty InterLOG.

Hoạt động cạnh Gián điệp;

tranh không lành Nhân viên cung cấp thông tin tiêu cực về cơng ty;

mạnh Đối thủ nói xấu, cung cấp thơng tin tiêu cực trên mạng hoặc website; Tạo thông tin giả và gây những vụ bê bối về công ty nhằm làm mất uy tín khách hàng;

Khách hàng nhận xét khơng đúng về doanh nghiệp.

Bảng 2.3 Bảng phân tích rủi ro về đối thủ cạnh tranh và sản phẩm thay thế

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) tiểu luận quản lý rủi ro TD QUẢN lý rủi RO TRONG KINH DOANH (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)