Tình hình xuất nhập khẩu sản phẩm chăn nuôi của các quốc gia

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) thực trạng và giải pháp phát triển ngành chăn nuôi khi việt nam tham gia TPP (Trang 26 - 38)

hoặc đa phương đan xen nhau rất phức tạp, nên thị trường sản phẩm chăn nuôi trong mỗi nước sẽ không chỉ chịu tác động của sản xuất trong nước, mà tổng nguồn cung sẽ cịn phụ thuộc vào tình hình xuất nhập khẩu giữa các quốc gia với nhau.

1.2.2. Tình hình xuất nhập khẩu sản phẩm chăn ni của các quốc gia TPP TPP

Việc một nước sản xuất ra bao nhiêu và xuất nhập khẩu bao nhiêu sản phẩm chăn nuôi phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, tuy nhiên yếu tố cơ bản nhất vẫn số lượng tiêu thu trong nước. Dưới đây là bảng số liệu sức tiêu thụ hàng năm của các quốc gia TPP

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Bảng 1.3: Sức tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi một số nước TPP năm 2014

Đơn vị: nghìn tấn, triệu quả trứng

Mỹ Nhật

Bản Australia Mexico Canada

New Zealand Việt Nam Thịt bò 7.798 1.285 817 1.875 970 108 329 Thịt lợn 6.720 2.529 508 1.945 777 95,79 2.245 Thịt gia cầm 14.384 2.210 1.063 3.921 1.212 26,911 822 Sữa bò 93.500 12.014 9.711 11.630 8.455 20,384 1.750 Trứng gia cầm 83.136 52.700 10.205 53.812 8.006 322 7.405 (Nguồn: USDA, 2014)

Biều đồ cho thấy mức tiêu thụ sản phẩm chăn ni của các nước có sự phân hóa. Mỹ và các quốc gia phát triển như Nhật Bản, Australia, Mexico tiêu thụ nhiều thịt bò và sữa bò. Đồng thời Mexico tiêu thụ rất nhiều sản phẩm gia cầm. Lượng tiêu thụ thịt bò của Việt Nam còn chiếm tỉ trọng rất nhỏ, chủ yếu là thịt lợn.

1.2.2.2. Số lượng sản phẩm chăn nuôi xuất nhập khẩu ở các quốc gia

Biểu đồ 1.1: Số lượng thịt bò xuất nhập khẩu một số quốc gia TPP năm 2014

Đơn vị: nghìn tấn

(Nguồn: USDA, 2014)

Biểu đồ 1.2: Số lượng thịt lợn xuất nhập khẩu một số quốc gia TPP năm 2014

1167 1 1775 180 0,355 535 0 1337 760 12 235 0,29 13 24,76 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000

Mỹ Nhật Bản Australia Mexico Canada New Zealand

Việt Nam

Ng

hìn

tấn

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Đơn vị: nghìn tấn

(Nguồn: USDA, 2014)

Biểu đồ 1.3: Số lượng thịt gà xuất nhập khẩu một số quốc gia TPP năm 2014

Đơn vị: nghìn tấn

(Nguồn: USDA, 2014)

Biểu đồ 1.4: Số lượng sữa xuất nhập khẩu một số quốc gia TPP năm 2014

2203 2 185 125 1265 49 40 457 1230 37 785 215 1,8 4 0 500 1000 1500 2000 2500

Mỹ Nhật Bản Australia Mexico Canada New Zealand

Việt Nam

ng

hìn

tấn

Xuất khẩu Nhập khẩu

3678 0 37 12,1 12 1,22 40 455,4 865 0,12 857 0 0,98 802 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000

Mỹ Nhật Bản Australia Mexico Canada New Zealand

Việt Nam

Ng

hìn

tấn

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Đơn vị: nghìn tấn

(Nguồn: USDA, 2014)

Biểu đồ 1.5: Số lượng trứng gà xuất nhập khẩu một số quốc gia TPP năm 2014

Đơn vị: triệu quả

(Nguồn: USDA, 2014) - Mỹ 11170 124 4067 10 4 1450 0 24451 4680 10 42 48 1 1200 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000

Mỹ Nhật Bản Australia Mexico Canada New Zealand

Việt Nam

Ng

hìn

tấn

Xuất khẩu Nhập khẩu

672 5 10,8 0 749,04 0 42,28 54,2 92 27,6 14 136,2 0 3 0 100 200 300 400 500 600 700 800

Mỹ Nhật Bản Australia Mexico Canada New Zealand Việt Nam T riệu q uả

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Mỹ xuất khẩu 1.167 nghìn tấn thịt bị, chủ yếu qua các thị trường Nhật Bản, Hồng Kong, Mexico, Hàn Quốc. Gần đây, với việc Mỹ dự tính cắt giảm sản lượng thịt bị và giá đồng Đơ la Mỹ tăng, lượng thịt xuất khẩu sẽ có khả năng giảm xuống. Đồng thời Mỹ cũng nhập khẩu 1.337 nghìn tấn thịt bị chủ yếu từ Australia, New Zealand, Canada và Mexico. Năm 2014, Mỹ xuất khẩu tổng cộng gần 24.451 nghìn tấn sữa, gồm cả loại sữa có chất béo (milk fat) và sữa hãm đặc (skim solid). Mỹ vẫn phải nhập khẩu gia súc sống từ Canada và Mexico. Năm 2014, Mỹ nhập khẩu 2,358 triệu con.

Năm 2014, Mỹ vẫn là quốc gia xuất khẩu thịt lợn lớn nhất với hơn 2.203 nghìn tấn thịt ra các nước trên thế giới, trong đó các quốc gia nhập khẩu lớn nhất của Mỹ gồm Mexico (625 nghìn tấn), Nhật Bản (557 nghìn tấn), Canada (245,4 nghìn tấn), Trung Quốc – Hong Kong (206 nghìn tấn) , Australia (69,4 nghìn tấn)… Nhập khẩu thịt lợn chỉ ở mức 457 nghìn tấn. Tuy nhiên đi cùng với đó, Mỹ cũng phải nhập khẩu gần 4,95 triệu con lợn.

Trong năm 2014, Mỹ xuất khẩu 3.678 nghìn tấn thịt gà (gà Tây và gà thịt). Trong đó chủ yếu xuất sang Mexico, Angola, Đài Loan, Cuba và Canada. Xuất khẩu trứng gà đạt 672 triệu quả, chủ yếu sang Hong Kong, Canada, Mexico, nhập khẩu hơn

54 triệu quả.

- Nhật Bản

Trong năm 2014, đối với thịt bị (thịt bị ướp, thịt đơng, thịt đã chế biến, thịt đã gia công, cả thịt và phụ phẩm), Nhật Bản nhập khẩu 760 nghìn tấn, chủ yếu từ Australia và Mỹ và xuất khẩu chỉ 1 nghìn tấn. Tương tự với thịt lợn (thịt lợn ướp, thịt đông, thịt đã chế biến, thịt đã gia công, cả thịt và phụ phẩm), Nhật Bản nhập khẩu 1.230 nghìn tấn, chủ yếu từ Mỹ, Canada, Đan Mạch, Mexico và chỉ xuất khẩu 2 nghìn tấn. Với thịt gà, Nhật Bản nhập khẩu 865 nghìn tấn, chủ yếu từ Brazil (đến 93%), Mỹ, Thái Lan và Trung Quốc. Với trứng, Nhật Bản phải nhập khẩu 92 triệu quả

trứng.

Kể từ mùa hè năm 2013, sản lượng sữa của Hokkaido (trung tâm sản xuất sữa bò của Nhật Bản, chiếm đến 50% tổng sản lượng) giảm 2 – 4% so với năm trước. Nguyên nhân có thể kể đến gồm sự thay đổi thất thường của thời tiết, khan hiếm rơm rạ và số lượng nông dân không ổn định. Trong năm 2014, Nhật Bản đã phải nhập khẩu thêm 4.680 nghìn tấn sữa phục vụ cho tiêu dùng trong nước.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

- Australia

Năm 2014, ngoài lượng nhập khẩu 12 nghìn tấn chủ yếu từ New Zealand, Australia đã xuất khẩu 1.775 nghìn tấn thịt bị chủ yếu là sang Mỹ (30%), Nhật Bản (22%) và Hàn Quốc (12%). Khơng chỉ xuất khẩu thịt bị, theo USDA thống kê năm 2014, Australia còn xuất khẩu hơn 1,4 triệu con bò sống, chủ yếu sang Indonesia (0,73 triệu), Việt Nam (0,186 triệu) và Trung Quốc (0,12 triệu).

Bên cạnh thịt bò, sữa bò cũng là một sản phẩm xuất khẩu quan trọng của Australia với kim ngạch xuất khẩu đạt 3.211 triệu Đô la Mỹ trong năm 2014, tương đương 4.067 nghìn tấn sữa. Các quốc gia nhập khẩu sữa từ Australia chủ yếu là các quốc gia châu Á gồm Trung Quốc – Hong Kong – Macau, Nhật Bản, Singapore, Malaysia, Thái Lan… Australia chỉ nhập khẩu 10 nghìn tấn sữa.

Đối với thịt lợn, trong năm 2014 Australia nhập khẩu 185 nghìn tấn, xuất khẩu 37 nghìn tấn.

Australia có chính sách cực kỳ nghiêm ngặt trong việc nhập khẩu các sản phẩm gia cầm. Ngoại trừ một lượng rất nhỏ gà đã chế biến từ New Zealand, chỉ có gà được chặt hoặc đã chế biến đóng hộp được phép nhập khẩu. Vì vậy, những sản phẩm này, gồm thịt đóng hộp hoặc các loại súp chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tổng số lượng thịt gà tiêu dùng của người dân Australia, và lượng nhập khẩu là không đáng kể. Theo báo cáo mới nhất của USDA về sản xuất gia cầm ở Australia, năm 2013 Australia chỉ xuất khẩu 37 nghìn tấn thịt gà, số lượng khơng đáng kể sang Nam Phi, Philippines, Hong Kong và Singapore. Điều này cũng xảy ra tương tự với trứng (năm 2014 Australia nhập khẩu 27,6 triệu quả trứng, xuất khẩu 10,8 triệu quả trứng so với tiêu thụ trong nước 9,120 triệu quả)

- Mexico

Sản lượng thịt bị năm 2014 là 1.820 nghìn tấn, và nhu cầu tiêu thụ trong nước là 1.875 nghìn tấn, có nghĩa là Mexico phải nhập siêu ít nhất 55 nghìn thịt bị. Cụ thể, năm 2014, Mexico đã nhập khẩu 235 nghìn tấn và xuất khẩu 180 nghìn tấn. Bạn hàng chủ yếu của Mexico là Mỹ. Bên cạnh đó, Mexico cịn xuất khẩu 1.050 nghìn con bị sống sang Mỹ vào năm 2014. Tương tự đối với thịt lợn, Mexico cũng phải nhập khẩu 785 nghìn tấn chủ yếu từ Mỹ, xuất khẩu 125 nghìn tấn thịt để bù đắp cho sản xuất trong nước. Thị trường xuất khẩu thịt lợn lớn nhất của Mexico là Nhật Bản.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Trong năm 2014, Mexico nhập khẩu 857 nghìn tấn thịt gia cầm, gồm gà thịt và gà Tây chủ yếu từ Mỹ với giá trị lên đến 1,4 tỷ Đơ la Mỹ. Bên cạnh đó, Mexico cịn phải nhập khẩu hơn 14 triệu quả trứng cho tiêu dùng trong nước, và nhu cầu cho trứng từ Mỹ đang tăng cao.

Mexico không xuất khẩu và nhập khẩu nhiều sữa, chỉ xuất khẩu 10 nghìn tấn và nhập khẩu 42 nghìn tấn.

- Canada

Canada có xuất khẩu thịt bị với lượng ít (xuất khẩu 355 tấn đi Mỹ, Hong Kong, Mexico và nhập khẩu 290 tấn chủ yếu từ Mỹ và Asutralia), tuy nhiên lại xuất khẩu hơn 1,1 triệu gia súc sống lấy thịt sang Mỹ. Người dân Canada đang dần chuyển sang sử dụng các sản phẩm thay thế cho thịt bị vì giá rẻ hơn.

Canada cũng xuất khẩu 1.265 nghìn tấn thịt lợn trong năm 2014 chủ yếu sang Mỹ, Nhật Bản và Nga, chỉ nhập khẩu rất ít (215 nghìn tấn) từ Mỹ.

Các sản phẩm thịt gia cầm (gà thịt, gà Tây) hầu hết chỉ phục vụ tiêu dùng trong nước, xuất và nhập khẩu với lượng ít và chủ yếu với Mỹ. Tuy nhiên đối với sản phẩm trứng, Canada đã xuất khẩu 749,04 triệu quả và nhập khẩu 136,2 triệu quả trứng trong năm 2014.

Công nghiệp sản xuất sữa đứng thứ ba trong ngành nông nghiệp của Canada, sau ngũ cốc và thịt. Canada có hai cơ chế nhập khẩu sữa, thứ nhất là nhập khẩu qua mua bán qua biên giới cho mục đích sử dụng cá nhân thì khơng có hạn ngạch, tuy nhiên nhập để tái xuất khẩu thì có hạn ngạch. Nhập khẩu sữa trong năm 2014 của Canada là 48 nghìn tấn và xuất khẩu chỉ 4 nghìn tấn.

- New Zealand

Ngành chăn nuôi của New Zealand tương đối nhỏ, tuy nhiên lại là một nước xuất khẩu thịt bò tương đối lớn, xếp thứ 5 các quốc gia xuất khẩu lớn nhất năm 2013 theo thống kê của USDA. Trong năm 2014, New Zealand chỉ nhập khẩu 13 nghìn tấn, cịn lại xuất khẩu 535 nghìn tấn, chủ yếu sang Mỹ và Trung Quốc. Bên cạnh thịt bò, New Zealand còn là một trong những quốc gia xuất khẩu sữa bò lớn thế giới. Trong năm 2014, quốc gia này xuất khẩu 1.450 nghìn tấn sữa, chủ yếu sang thị trường Trung Quốc và Các tiểu Vương quốc Ả rập thống nhất (UAE).

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

New Zealand cũng nhập khẩu một lượng lớn thịt lợn so với tổng sản lượng trong nước. Tổng lượng thịt lợn nhập khẩu vào New Zealand trong năm 2014 là 48,634 nghìn tấn, chủ yếu từ Canada, Mỹ, Australia.

Sản xuất thịt gia cầm và trứng có quy mơ nhỏ hơn rất nhiều so với sản xuất thịt bị, do đó hoạt động sản xuất và thương mại khơng có gì đáng chú ý.

- Việt Nam

Năm 2014, Việt Nam nhập khẩu 4 nghìn tấn thịt lợn và xuất khẩu 40 nghìn tấn. Tuy nhiên thịt bị và bị sống nhập rất nhiều, gần 150 nghìn con chủ yếu từ Australia, ngồi ra cịn nhập khẩu tiểu ngạch từ Campuchia, Thái Lan, Lào ước tính lên 50 nghìn con. Tổng lượng thịt bị nhập khẩu là 0,56 nghìn tấn thịt khơng xương, 24,2 nghìn tấn thịt có xương. Hiện nay thịt bị Australia đang chiếm 13% lượng thịt bò tiêu thụ tại Việt Nam và đang liên tục tăng do nhu cầu thịt bị có xu hướng tăng nhanh.

Mặc dù sản lượng thịt lợn và gà sản xuất ra đủ để tiêu dùng trong nước tuy nhiên cũng có một số lượng nhỏ (gần 90 nghìn tấn) thịt gà đông lạnh được nhập khẩu chủ yếu từ Mỹ và Brazil. Sản phẩm trứng được xuất khẩu hơn 42 triệu quả. Sữa sản xuất trong nước mới chỉ đáp ứng được 31,4% nhu cầu, Việt Nam đã phải nhập khẩu hơn 1.200 nghìn tấn sữa bị trong năm 2014.

1.2.2.3. Thương mại với các quốc gia ngoài TPP

Thế giới ngày càng hội nhập sâu và rộng, mỗi quốc gia đều có các hiệp định thương mại tự do song phương, đa phương với nhiều quốc gia khác. Khi TPP đi đến thỏa thuận, xuất nhập khẩu và các nước thành viên sẽ không chỉ phụ thuộc vào nội bộ TPP, mà sẽ còn bị ảnh hưởng bởi các quốc gia ngồi TPP.

Đối với các quốc gia này, khơng thể không kể đến Brazil, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nga, và khối EU. Đây đều là những quốc gia sản xuất, nhập khẩu, xuất khẩu một lượng lớn các sản phẩm chăn nuôi trên thế giới.

- Brazil

Từ năm 2008, Brazil là quốc gia xuất khẩu thịt bò lớn nhất thế giới với mức tăng trưởng trung bình hàng năm 2,15%. Năm 2014 đã xuất khẩu 2.030 nghìn tấn thịt bị, 675 nghìn tấn thịt lợn và đang có xu hướng tăng mạnh. Theo Bộ Nơng nghiệp và Cung ứng, Brazil tiếp tục đứng đầu về xuất khẩu thịt bò vào năm 2020 với khả năng cung ứng tới 44,5% sản lượng thịt các loại cho thị trường tồn cầu. Khơng chỉ với

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

thịt bò, Brazil còn là nước sản xuất và xuất khẩu thịt lợn lớn thứ tư thế giới. Thị trường chính của Brazil là Hong Kong, Nga, EU, Venezuela… Brazil đứng thứ ba trên thế giới về chăn nuôi gia cầm và là nước đứng đầu về xuất khẩu thịt gà sang 142 nước. Ngoài ra, lượng xuất khẩu thị gà tây, thịt đà điểu đã tăng trưởng hàng năm. Trung bình mỗi năm sản lượng thịt gà trên tồn quốc tăng 4,22%. Lượng xuất khẩu thịt gà tăng trung bình 5,62% hàng năm. Dự báo tới năm 2020, thị phần xuất khẩu thịt gà của Brazil đạt 48,1% tổng lượng xuất khẩu thịt gà của tồn thế giới. Dự đốn trong tương lai, thịt từ Brazil sẽ ồ ạt thâm nhập các thị trường hấp dẫn như Mỹ, Nhật Bản… và sẽ là đối thủ cạnh tranh rất nguy hiểm.

Brazil hiện đang có hiệp định thương mại với các quốc gia như Chile, Peru (MECOSUR), Mexico,…

- Hàn Quốc

Hàn Quốc là quốc gia phát triển ở châu Á, số dân 50,2 triệu người có tỷ lệ chi tiêu cho thực phẩm và đồ uống không cồn là 13,4%, là nước nhập khẩu các sản phẩm chăn nuôi và thủy sản. Trong năm 2014, sản lượng thịt bị Hàn Quốc là 340 nghìn tấn, nhập khẩu 410 nghìn tấn; sản lượng thịt lợn là 1.182 nghìn tấn, nhập khẩu 440 nghìn tấn; sản lượng thịt gà 746 nghìn tấn, nhập khẩu 140 nghìn tấn; sản lượng sữa là 2.073 nghìn tấn, khơng có xuất nhập khẩu.

Đàn gia súc Hàn Quốc (bao gồm cả bò sữa) đã giảm 5,36% trong năm 2014 từ 1.232 nghìn con xuống cịn 1.166 nghìn. Đi cùng với đó, việc tăng lượng gia súc bị giết thịt trong các năm 2011 – 2013 đã dẫn đến mức sản lượng cũng có xu hướng giảm. Sản xuất thịt lợn trong nước năm cũng thấp hơn, gây tăng giá hiện tại trong thịt lợn trong nước, kết hợp với các mối lo ngại về an tồn, sở thích của người tiêu dùng đã chuyển dịch từ thịt lợn và thịt gà sang thịt bò.

Hiện tại, Hàn Quốc đang có các Hiệp định thương mại tự do với nhiều quốc gia và khu vực, trong đó có Nhật Bản, Mexico, Việt Nam, Canada, New Zealand, Australia…

- Trung Quốc

Trung Quốc có dân số đông nhất thế giới và nhu cầu tăng dần đang đóng vai trị là một thị trường hấp dẫn cho thịt xuất khẩu. Trong thực tế, Trung Quốc là quốc gia có nền kinh tế lớn thứ hai thế giới và là nhà xuất khẩu lớn nhất. Tuy nhiên, về nông

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) thực trạng và giải pháp phát triển ngành chăn nuôi khi việt nam tham gia TPP (Trang 26 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)