Đơn vị: phần trăm
(Nguồn: Vụ Nông – Lâm nghiệp và Thủy sản)
Chung với xu thế trang trại hóa của ngành chăn ni, trang trại gia cầm ngày càng đóng góp nhiều vào số lượng và sản lượng gia cầm toàn quốc. Trong năm 2014, chăn ni trang trại đóng góp gần 40% tổng số lượng, gần 45% tổng sản lượng thịt gà, tăng tương ứng 11,4% và 17,2% so với năm 2013. Số lượng trang trại gia cầm là khoảng 3700.
Nếu phân loại một cách chính xác, hiện nay nước ta có ba phương thức chăn ni gà: chăn nuôi nhỏ lẻ, thả rơng (chủ yếu là quy mơ hộ gia đình), quy mơ bán cơng nghiệp (quy mô vừa, thả vườn) và chăn nuôi công nghiệp (quy mô lớn, tập trung).
Phương thức chăn nuôi nhỏ lẻ là phương thức truyền thống, hầu hết ở vùng nông thôn. Vốn đầu tư thấp, gà nuôi thả rông và tự tìm thức ăn, tận dụng được phụ phẩm trong nông nghiệp. Do chăn thả tự do và cơng tác phịng dịch chưa được chú trọng, tỷ lệ gia cầm mắc bệnh dịch cao, tỷ lệ nuôi sống thấp (theo điều tra của Viện chăn nuôi quốc gia năm 2001, tỷ lệ nuôi sống từ khi sinh cho đến khi trưởng thành chỉ đạt 53%). Phương thức này tuy nhiên lại phù hợp với điều kiện kinh tế của các hộ nông dân và khả năng chịu đựng của giống gà bản địa.
Phương thức chăn nuôi bán công nghiệp về bản chất là sự giao thoa giữa chăn nuôi nông hộ quy mô nhỏ và chăn nuôi trang trại, với sự kết hợp của kinh nghiệm
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2011 2012 2013 2014 Gà
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
chăn nuôi truyền thống và kỹ thuật chăn nuôi hiện đại, chọn giống gà năng suất cao. Một phần của lượng thịt sản xuất ra được buôn bán. Các đơn vị chăn nuôi theo phương thức này thường có 200 – 500 cá thể, vừa thả vừa nuôi nhốt và cho ăn thức ăn công nghiệp, do đó tỷ lệ ni sống và sản lượng cao hơn. Ước tính năm 2014 có 20 – 23% số hộ nuôi theo phương thức này.
Phương thức chăn nuôi công nghiệp là phương thức tập trung, quy mơ lớn, có đầu tư lớn về con giống, cơ sở hạ tầng và áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong chăn nuôi. Gia cầm được chăn nuôi trong các trang trại lớn, ăn thức ăn công nghiệp, theo các quy trình chăn ni nghiêm ngặt do đó hạ thấp được chi phí và nâng cao năng suất.
Gần đây mặc dù sản lượng có tăng nhưng thực tế Việt Nam vẫn là quốc gia nhập khẩu thịt gà lớn nhất nhì khu vực (nhập khẩu hơn 800 nghìn tấn năm 2014). Sự phát triển của kinh tế trang trại được hy vọng là sẽ giải quyết vấn đề này, tuy nhiên sự bùng phát các đợt dịch bệnh như H5N1 năm 2012 hay cúm gà trong những năm qua làm giá cả tương đối bấp bênh, ảnh hưởng đến thu nhập của người dân.
Bên cạnh sự tăng lên của trang trại chăn ni gia cầm, hình thức gia cơng chăn ni cũng tương đối phổ biến, tương tự như gia cơng chăn ni lợn.
Nhìn chung, với xu hướng thế giới đang thiên về sử dụng các loại sản phẩm chăn nuôi rẻ như thịt lợn, thịt gà, việc phát triển kinh tế trang trại sẽ tạo cơ hội tăng lợi thế cạnh tranh, hướng đến xuất khẩu.
Sự phát triển của phương thức chăn ni trang trại có sự đóng góp rất lớn của đề án tái cơ cấu ngành chăn nuôi của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn. Trong đó, đáng chú ý là chính sách về đầu tư, tín dụng, đất đai và thuế. Các trang trại chăn nuôi tập trung sẽ được hỗ trợ hồn tồn chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng như đường, hệ thống điện, hệ thống xử lý chất thải.; hỗ trợ tối thiểu 30% kinh phí xây dựng hạ tầng cho các trang trại chăn nuôi, cơ sở giết mổ tập trung, giết mổ công nghiệp không nằm trong các khu chăn nuôi tập trung; hỗ trợ tối thiểu 30% kinh phí đầu tư cho trạm thụ tinh nhân tạo lợn với quy mô tối thiểu 15 con đực giống. Các tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng mới cơ sở chăn nuôi, giết mổ, chế biến gia súc, gia cầm tập trung, công nghiệp sẽ được vay vốn ưu đãi. Vấn đề quỹ đất được giải quyết bằng cách quy hoạch lại diện tích chăn ni sao cho đảm bảo liên kết giữa chăn nuôi và giết mổ,
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
từng bước đưa xa khỏi khu dân cư nhằm tránh ô nhiễm. Nếu như phải thuê đất, người chăn nuôi sẽ được miễn hoặc giảm tối thiểu 20 - 50% tiền sử dụng đất tuỳ từng trường hợp. Riêng về thuế, sẽ áp dụng khung thuế ưu đãi cao nhất về các loại thuế đối với cơ sở, doanh nghiệp chăn nuôi trang trại, công nghiệp; các cơ sở giết mổ, chế biến thực phẩm và sản xuất nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, thú y. Đặc biệt, sẽ miễn 2 năm thuế thu nhập doanh nghiệp và giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp trong 3 năm tiếp theo đối với các cơ sở, doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực ép dầu cung cấp nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, thuỷ sản.
Mặc dù chăn nuôi trang trại là hướng đi chính của đề án, nhưng khơng thể phủ nhận rằng chăn nuôi nông hộ sẽ vẫn giữ vai trị quan trọng. Vì vậy, việc nâng cao chất lượng chăn nuôi theo quy mô nông hộ cũng hết sức được quan tâm. Quyết định số 50/2014/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ đã quy định một số chính sách hỗ trợ hộ chăn nuôi về phối giống nhân tạo gia súc, con giống vật nuôi, xử lý chất thải chăn nuôi nhằm nâng cao hiệu quả chăn ni nơng hộ và bảo vệ mơi trường. Ngồi ra, hệ thống thông tin khuyến nông, thông tin thị trường, liên kết các nhà nông với nhau và liên kết nhà nông với nhà sản xuất cũng được chú trọng.
2.1.4. Mức tiêu thụ sản phẩm chăn ni trong nước
Nhìn chung, xu hướng tiêu thụ các sản phẩm thịt của Việt Nam có một vài điểm khác biệt so với các quốc gia khác cùng đàm phán TPP. Cụ thể như sau: