Tỷ lệ phương thức chăn nuôi lợn Việt Nam 2010 – 2014

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) thực trạng và giải pháp phát triển ngành chăn nuôi khi việt nam tham gia TPP (Trang 53 - 55)

Đơn vị: phần trăm

(Nguồn: Vụ Nông – Lâm nghiệp và Thủy sản)

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2011 2012 2013 2014 Lợn

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Chăn nuôi lợn cũng là một ngành sản xuất mang tính truyền thống, đóng góp cao nhất vào sản lượng sản phẩm chăn nuôi Việt Nam. Chăn nuôi lợn nước ta chủ yếu là quy mô nhỏ. Năm 2014, chăn nuôi nông hộ chiếm hơn 63% về số lượng và gần 56% về sản lượng, phân tán trong hơn 4,2 triệu hộ chủ yếu là nuôi từ 1-2 con. Theo số liệu năm 2011, quy mô và tỷ lệ tương ứng như sau:

- 1 – 4 cá thể: 71,63%

- 5 – 19 cá thể: 23,36%

- 20 – 49 cá thể: 3,6%

- 50 – 99 cá thể: 0,85%

- 99 cá thể trở lên: 0,56%

Tương tự như chăn ni bị, sản lượng thịt lợn của chăn nuôi nông hộ thấp, lượng thịt trên mỗi cá thể giết mổ chỉ đạt khoảng 60-70% so với mức của các nước trong khu vực như Thái Lan. Chăn ni lợn khơng cần diện tích q lớn như chăn ni bị, mà vấn đề đặt ra đó là chăn ni khơng có quy hoạch, khơng mở rộng sản xuất.

Hiện nay một xu hướng tương đối mới trong chăn ni lợn đó là chăn ni gia cơng. Đây là một hình thức kết hợp tương đối mới giữa người dân và doanh nghiệp. Khi mà chăn ni nơng hộ hay trang trại đều có những hạn chế riêng chưa phù hợp với phần đơng người dân Việt Nam thì chăn ni gia cơng lại khắc phục được. Về bản chất, chăn nuôi gia công là thỏa thuận giữa hai bên với đối tượng là “dịch vụ gia công”. Các công ty với lợi thế về vốn, công nghệ, con giống… sẽ thuê các hộ gia đình có lợi thế về số lượng, nhân cơng, diện tích để chăn ni. Bên doanh nghiệp có trách nhiệm cung cấp con giống, thức ăn, thuốc phòng chống dịch bệnh, bao tiêu sản phẩm và hỗ trợ định kỳ. Phía hộ gia đình hoặc trang trại có trách nhiệm xây dựng các hạng mục theo tiêu chuẩn kỹ thuật cho trước, đảm bảo vệ sinh và an toàn thực phẩm. Như vậy, người chăn nuôi vừa được hỗ trợ kỹ thuật, chăn nuôi khoa học, vừa được đảm bảo đầu ra cho sản phẩm.

Thịt lợn là một sản phẩm chủ chốt trong chăn nuôi Việt Nam. Mặc dù số lượng trang trại và sản lượng từ những trang trại này chưa nhiều, nhưng sự chuyển biến sang chăn nuôi quy mô lớn, kỹ thuật cao sẽ là tiền đề để tạo lợi thế cạnh tranh cho thịt lợn Việt Nam sau này.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) thực trạng và giải pháp phát triển ngành chăn nuôi khi việt nam tham gia TPP (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)