Đơn vị: nghìn tấn
(Nguồn: Vụ Nơng – Lâm nghiệp và Thủy sản)
Sản lượng thịt bò qua các năm tương đối ổn định ở mức gần 300 nghìn tấn, sản lượng năm 2014 tăng 2,61% so với năm 2013. Tuy nhiên theo thống kê, sản xuất chỉ đáp ứng được khoảng 80% tiêu thụ trong nước, 20% còn lại phải nhập khẩu. Từ khi Hiệp định thành lập khu vực thương mại tự do ASEAN – Australia – New Zealand
0 100 200 300 400 500 600 2010 2011 2012 2013 2014 n gh ìn t ấn Thịt bị Sữa bị
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
đi vào hiệu lực từ năm 2010, Bộ Tài chính đã ban hành thơng tư 44/2012 quy định về biểu thuế xuất nhập khẩu ưu đãi. Theo đó thuế suất cho gia súc sống chỉ cón 5%, trong khi thịt trâu bò tươi chịu 14 – 30%, thịt trâu bị đơng lạnh là 14 – 20%. Thuế suất rẻ hơn kết hợp với khẩu vị người Việt Nam ưa tiêu dùng thịt tươi đã khiến cho bò thịt trừ Australia và New Zealand tràn vào nước ta các năm vừa qua. Trong năm 2012 là 180 nghìn con bị từ Lào, Campuchia, Thái Lan và khoảng 3,5 nghìn con bị từ Australia. Năm 2013, Việt Nam nhập khẩu gần 100 nghìn con từ Lào, Campuchia, Thái Lan và 67 nghìn con bị từ Australia. Năm 2014, Việt Nam nhập khẩu khoảng 50 nghìn con từ Lào, Campuchia, Thái Lan và gần 150 nghìn con từ Australia. Chính nhờ nhập khẩu nhiều mà thịt sản xuất trong nước bị cạnh tranh gay gắt dẫn đến khó tăng sản lượng.
So sánh trong khu vực, Việt Nam có sản lượng thịt bị vào loại thấp và chi phí sản xuất lại cao. Hiện tại, nếu so sánh với đối thủ trực tiếp là thịt bò Australia thì thịt bị Việt Nam có giá thành tương đương, nhưng 1 con bị Việt Nam chỉ có trọng lượng 200 – 250 kg, cịn bị Australia có trọng lượng 500 – 700kg. Như vậy sản lượng rất khỏ để cạnh tranh.
Khác với thịt bò, sữa bò đang có xu hướng tăng nhanh và là một tín hiệu đáng mừng. Năm 2014, sản lượng sữa tăng 15,58% so với năm 2013. Điều này đạt được là do sự đầu tư bài bản trong công tác chăn nuôi. Việt Nam có nhiều cơng ty, tập đồn sở hữu các trang trại bò sữa theo tiêu chuẩn châu Âu, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, chú trọng vào công tác giống và vệ sinh kiểm dịch nên sản lượng sữa đạt mức cao nhất trong khu vực Đông Nam Á. Nên năng suất sữa / chu kỳ của Việt Nam đạt mức cao nhất trong khu vực Đông Nam Á (5,1 tấn/chu kỳ so với 3,2 tấn/chu kỳ của Thái Lan, 3,1 tấn/chu kỳ của Indonesia và 3,4 tấn/chu kỳ của Trung Quốc). Theo thống kê, số lượng bò sữa đang tăng 14% mỗi năm.
Mặc dù sản xuất sữa tăng nhanh nhưng hiện tại vẫn chỉ đáp ứng được hơn 30% nhu cầu tiêu thụ trong nước. Dự đoán trong đến năm 2020, Việt Nam sẽ chủ động được 38% nhu cầu trong nước. Vấn đề kiểm định chất lượng cũng đáng được lưu tâm. Toàn bộ lượng sữa trong nước đang được sản xuất bởi hơn 10 nhà máy lớn trang bị hiện đại trên tồn quốc. Tuy nhiên vẫn cịn tồn tại hàng trăm cơ sở sản xuất, chế biến với cơ sở vật chất không đảm bảo.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Như vậy, dựa theo diễn biến sản lượng thịt bò và sữa bò trong thời gian qua, kết hợp với các chính sách hỗ trợ mà Nhà nước ban hành, sản lượng thịt bị có thể sẽ có bước tăng nhẹ trong những năm tới nhưng thịt trường vẫn sẽ phụ thuộc ngày càng mạnh mẽ vào thịt nhập khẩu. Nếu như khơng có các chính sách kịp thời nhằm hạ thấp chi phí, nâng cao sản lượng thì thịt nội sẽ bị thịt ngoại nhấn chìm. Ngược lại, sản lượng sữa sẽ cịn có các bước tăng mạnh mẽ hơn nữa do một loạt sự mở rộng và thành lập các trang trại của các cơng ty trong và ngồi nước, đồng thời, lượng bò nhập về năm trước sẽ bắt đầu cho sữa. Dự đoán trong năm 2015, sản lượng thịt bị sẽ đạt 308,6 nghìn tấn, sản lượng sữa đạt 589,6 nghìn tấn.