Sản lượng ngành chăn nuôi Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) thực trạng và giải pháp phát triển ngành chăn nuôi khi việt nam tham gia TPP (Trang 44 - 58)

Đơn vị: nghìn tấn, triệu quả trứng

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 1. Thịt bị (nghìn tấn) 278,9 287,2 294 285,4 297,4 Sữa bị ( nghìn tấn) 306,7 345,4 381,7 456,4 527,5 2. Thịt lợn (nghìn tấn) 3.027,3 3.098,9 3.160,1 3.217,9 3.285,8 3. Thịt gà (nghìn tấn) 615,9 696 729,4 747 783,8 Trứng (triệu quả) 5.877,8 6.896,9 7.300 7.754,6 8.050

(Nguồn: Vụ Nông – Lâm nghiệp và Thủy sản)

- Thịt bò

Biểu đồ 2.4: Sản lượng thịt bò, sữa bò Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014

Đơn vị: nghìn tấn

(Nguồn: Vụ Nơng – Lâm nghiệp và Thủy sản)

Sản lượng thịt bò qua các năm tương đối ổn định ở mức gần 300 nghìn tấn, sản lượng năm 2014 tăng 2,61% so với năm 2013. Tuy nhiên theo thống kê, sản xuất chỉ đáp ứng được khoảng 80% tiêu thụ trong nước, 20% còn lại phải nhập khẩu. Từ khi Hiệp định thành lập khu vực thương mại tự do ASEAN – Australia – New Zealand

0 100 200 300 400 500 600 2010 2011 2012 2013 2014 n gh ìn t ấn Thịt bị Sữa bò

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

đi vào hiệu lực từ năm 2010, Bộ Tài chính đã ban hành thơng tư 44/2012 quy định về biểu thuế xuất nhập khẩu ưu đãi. Theo đó thuế suất cho gia súc sống chỉ cón 5%, trong khi thịt trâu bị tươi chịu 14 – 30%, thịt trâu bị đơng lạnh là 14 – 20%. Thuế suất rẻ hơn kết hợp với khẩu vị người Việt Nam ưa tiêu dùng thịt tươi đã khiến cho bò thịt trừ Australia và New Zealand tràn vào nước ta các năm vừa qua. Trong năm 2012 là 180 nghìn con bị từ Lào, Campuchia, Thái Lan và khoảng 3,5 nghìn con bị từ Australia. Năm 2013, Việt Nam nhập khẩu gần 100 nghìn con từ Lào, Campuchia, Thái Lan và 67 nghìn con bị từ Australia. Năm 2014, Việt Nam nhập khẩu khoảng 50 nghìn con từ Lào, Campuchia, Thái Lan và gần 150 nghìn con từ Australia. Chính nhờ nhập khẩu nhiều mà thịt sản xuất trong nước bị cạnh tranh gay gắt dẫn đến khó tăng sản lượng.

So sánh trong khu vực, Việt Nam có sản lượng thịt bị vào loại thấp và chi phí sản xuất lại cao. Hiện tại, nếu so sánh với đối thủ trực tiếp là thịt bị Australia thì thịt bị Việt Nam có giá thành tương đương, nhưng 1 con bị Việt Nam chỉ có trọng lượng 200 – 250 kg, cịn bị Australia có trọng lượng 500 – 700kg. Như vậy sản lượng rất khỏ để cạnh tranh.

Khác với thịt bò, sữa bò đang có xu hướng tăng nhanh và là một tín hiệu đáng mừng. Năm 2014, sản lượng sữa tăng 15,58% so với năm 2013. Điều này đạt được là do sự đầu tư bài bản trong công tác chăn nuôi. Việt Nam có nhiều cơng ty, tập đồn sở hữu các trang trại bò sữa theo tiêu chuẩn châu Âu, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, chú trọng vào công tác giống và vệ sinh kiểm dịch nên sản lượng sữa đạt mức cao nhất trong khu vực Đông Nam Á. Nên năng suất sữa / chu kỳ của Việt Nam đạt mức cao nhất trong khu vực Đông Nam Á (5,1 tấn/chu kỳ so với 3,2 tấn/chu kỳ của Thái Lan, 3,1 tấn/chu kỳ của Indonesia và 3,4 tấn/chu kỳ của Trung Quốc). Theo thống kê, số lượng bò sữa đang tăng 14% mỗi năm.

Mặc dù sản xuất sữa tăng nhanh nhưng hiện tại vẫn chỉ đáp ứng được hơn 30% nhu cầu tiêu thụ trong nước. Dự đoán trong đến năm 2020, Việt Nam sẽ chủ động được 38% nhu cầu trong nước. Vấn đề kiểm định chất lượng cũng đáng được lưu tâm. Toàn bộ lượng sữa trong nước đang được sản xuất bởi hơn 10 nhà máy lớn trang bị hiện đại trên tồn quốc. Tuy nhiên vẫn cịn tồn tại hàng trăm cơ sở sản xuất, chế biến với cơ sở vật chất không đảm bảo.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Như vậy, dựa theo diễn biến sản lượng thịt bò và sữa bò trong thời gian qua, kết hợp với các chính sách hỗ trợ mà Nhà nước ban hành, sản lượng thịt bị có thể sẽ có bước tăng nhẹ trong những năm tới nhưng thịt trường vẫn sẽ phụ thuộc ngày càng mạnh mẽ vào thịt nhập khẩu. Nếu như khơng có các chính sách kịp thời nhằm hạ thấp chi phí, nâng cao sản lượng thì thịt nội sẽ bị thịt ngoại nhấn chìm. Ngược lại, sản lượng sữa sẽ cịn có các bước tăng mạnh mẽ hơn nữa do một loạt sự mở rộng và thành lập các trang trại của các cơng ty trong và ngồi nước, đồng thời, lượng bò nhập về năm trước sẽ bắt đầu cho sữa. Dự đoán trong năm 2015, sản lượng thịt bị sẽ đạt 308,6 nghìn tấn, sản lượng sữa đạt 589,6 nghìn tấn.

Biểu đồ 2.5: Sản lượng thịt lợn Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014

Đơn vị: nghìn tấn

(Nguồn: Vụ Nơng – Lâm nghiệp và Thủy sản)

Thịt lợn là mặt hàng chủ lực của ngành chăn nuôi Việt Nam và trong những năm qua đã có những bước tiến tương đối ổn định. Sản lượng tăng dần qua các năm với mức tăng trung bình 1,7% / năm. Năm 2014, tổng sản lượng là 3285,8 nghìn tấn, đứng thứ 6 thế giới về tổng sản lượng thịt lợn và đứng thứ hai trong nhóm các nước đàm phán TPP sau Mỹ.

Sản lượng thịt lợn tăng qua các năm do nhiều nguyên nhân. Sản xuất thịt lợn đã tăng gấp đôi trong thời kỳ từ 2001 – 2010. Trong thời kỳ 2001 – 2006, số lượng lợn

2850 2900 2950 3000 3050 3100 3150 3200 3250 3300 3350 2010 2011 2012 2013 2014 Thịt lợn

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Tuy nhiên, từ 2006, sản lượng thịt lợn giảm sút do sự bùng phát của dịch bệnh như lở mồm long móng, lợn tai xanh… Thời gian gần đây, vấn đề dịch bệnh đã được quan tâm đúng mức, chuồng trại được vệ sinh sạch sẽ nên sản lượng lợn liên tục tăng. Tương tự, trong năm qua, giá thịt lợn cũng tăng và ổn định, người dân có lợi nhuận dẫn đến tái đàn nhiều. Cuối cùng là các chính sách phát triển bền vững của nhà nước liên quan đến chăn nuôi lợn như phát triển các cơ sở chăn nuôi quy mô lớn áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao năng suất và tận dụng tối đa thế mạnh của địa phương.

Mặc dù có những tiến bộ trong sản xuất, thịt lợn Việt Nam vẫn gặp bất lợi khi cạnh tranh với thịt lợn các quốc gia khác như Mỹ, Canada. Giá thành thức ăn chăn nuôi trong thịt lợn Việt Nam là 75%, trong khi của nước ngoài là 50%. Thức ăn phải nhập khẩu, quy mơ vẫn cịn nhỏ lẻ, cơng tác phịng chống dịch bệnh còn nhiều yếu kém. Nếu cải thiện được những hạn chế này, thịt lợn Việt Nam có thể sẽ được xuất khẩu, đem lại giá trị cao hơn cho người chăn ni. Dự đốn năm 2015, sản lượng thịt lợn sẽ đạt 3370,3 nghìn tấn.

Biểu đồ 2.6: Sản lượng thịt gà, trứng gà Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014

Đơn vị: nghìn tấn, triệu quả trứng

(Nguồn: Vụ Nông – Lâm nghiệp và Thủy sản)

Sản xuất gia cầm nhìn chung có mức tăng ổn định và tương đối cao. Năm 2014 sản lượng thịt gà đạt 783,8 nghìn tấn, tăng 4,92% so với năm 2013. Thời kỳ 2010 –

0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 2010 2011 2012 2013 2014 Th ịt gà (n gh ìn t ấn ) Trứn g gà (triệ u q u ả) Trứng gà Thịt gà

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

2014, tốc độ tăng hàng năm đạt 5,45% là một con số ấn tượng. Trong năm 2012, mặc dù có sự bùng phát của dịch cúm gà khiến cho lượng gia cầm giảm sút nhưng sản lượng vẫn tăng. Năm 2013, Đồng bằng Sơng Hồng có mức sản lượng cao nhất ;à 243,1 nghìn tấn, chiếm 33% tổng sản lượng. Tiếp đến là Đồng bằng sông Cửu Long 154,2 nghìn tấn, chiếm 20,6%, vùng Đơng Bắc 103,4 nghìn tấn chiếm 14%.

Đối với sản xuất trứng, năm 2014, sản lượng trứng đạt 8051 nghìn quả, tăng 3,83% so vứi năm 2013. Thời kỳ 2010 – 2014, tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt 7,4%. Năm 2013, Đồng bằng Sơng Hồng tiếp tục đóng góp sản lượng lớn nhất 2.447,5 triệu quả, chiếm 33,6% tổng sản lượng. Sau đó là đồng bằng sơng Cửu Lòn vớ 1.653 triệu quả, chiếm 22,7%.

Đạt được tốc độ phát triển nhanh này, chăn ni gia cầm ngày càng tạo được vị trí quan trọng trong chăn ni cả nước. Các lý do dẫn đến sự tăng trưởng này xuất phát từ sự quan tâm và đầu tư đồng bộ từ giống cho đến kỹ thuật và chuyển đổi phương thức chăn nuôi. Cụ thể, về giống, bên cạnh giống gà nội và gà công nghiệp, nước ta đang bắt đầu chăn nuôi giống gà lông màu với năng suất cao và giá bán thường cao gấp đôi so với gà công nghiệp. Để phát triển gà lông màu trong những năm trước đây, nước ta đã nhập một số giống gà như Tam hoàng Jiangcun, Tam hoàng 822, Lương Phường từ Trung Quốc... tuy nhiên giống gà chi phí cao do phải nhập gà bố mẹ để đảm bảo năng suất ổn định. Thời gian vừa qua nhờ công tác chọn lọc giống trong nước cho các cá thể tốt nhất và giao phối đã tiết kiệm được chi phí đáng kể. Về kỹ thuật chăn nuôi, việc ứng dụng các sản phẩm vi sinh đã góp phần giảm tỷ lệ gia cầm bị dịch bệnh, giảm ô nhiễm môi trường và hạn chế được việc sử dụng các thuốc kháng sinh. Cuối cùng, về phương thức chăn nuôi, các trang trại chăn nuôi đang được mở rộng và hoạt động ngày càng hiệu quả cho thấy sự chuyển biến tích cực phù hợp với định hướng của bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn về việc hiện đại hóa và tập trung hóa chăn nuôi.

2.1.3. Phương thức sản xuất chăn nuôi

Xu hướng chung là sản xuất nhỏ lẻ, phân tán tự phát cịn chiếm đa số nhưng chăn ni trang trại cơng nghiệp đang tăng nhanh. Ở Việt Nam có thể chia ra hai phương thức sản xuất chăn ni chính là nông hộ và trang trại.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hiện nay chưa có một định nghĩa rõ ràng phân biệt hai phương thức sản xuất này. Sản xuất nông hộ hiểu đơn giản là sản xuất theo quy mơ hộ gia đình. Đây là phương thức mang tính truyền thống và chiếm đa số. Tuy nhiên bản thân phương thức này còn nhiều bất cập. Hầu hết hộ chăn ni đều có số lượng vật ni dưới 10 cá thể với tinh thần tự cung tự cấp, tận dụng các nguồn thức ăn thừa hoặc có sẵn trong tự nhiên. Chính vì quy mơ nhỏ nên các vấn đề về vệ sinh mơi trường, vệ sinh phịng dịch chưa được quan tâm đúng mức, dẫn đến sản lượng chưa cao, hay xảy ra dịch bệnh. Thời gian qua đã có rất nhiều ý kiến cho rằng nên bỏ chăn ni nơng hộ vì hiệu quả thấp và là lý do chính gây nên dịch bệnh. Người dân ngồi tự cung tự cấp, nếu như muốn bán ra thị trường thì cũng phải qua các tư thương và thường bị ép giá do không nắm được cung cầu thị trường. Bênh cạnh những khó khăn cố hữu, giá cả thức ăn tăng cao, dịch bệnh diễn biến phức tạp và thiếu vốn mở rộng sản xuất cũng là những rào cản sự phát triển của kinh tế nông hộ. Tuy nhiên, kinh tế nơng hộ vẫn có những tác động tích cực khơng thể phủ nhận. Hiện nay nước ta có hơn 12 triệu hộ chăn ni quy mơ nhỏ, trong đó có hơn 8 triệu chăn ni gia cầm và 4 triệu chăn ni gia súc. Hình thức này đã tạo công ăn việc làm cho hàng chục triệu người dân, tăng thu nhập, tận dụng tài nguyên và góp phần xóa đói giảm nghèo.

Phương thức chăn ni trang trại là phương thức hiện đại với quy mô công nghiệp, bắt đầu phát triển mạnh từ những năm 1995. Trong khoảng thời gian từ 2001 – 2006, số lượng trang trại trong ngành nông nghiệp tăng lên từ 1.761 trang trại lên 17.721 trong vòng 5 năm, đạt tốc độ 58,7% / năm. Đến năm 2011, cả nước đã có hơn 20.065 trang trại, chủ yếu tập trung ở khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long và Đông Nam Bộ ( 11.700 trang trại), trong đó có 8.560 trang trại chăn ni bị, 7.040 trang trại chăn nuôi lợn và 3.700 trang trại chăn nuôi gia cầm. Theo thông tư số 27 năm 2011 của bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trang trại chăn nuôi phải đạt giá trị sản lượng hàng hóa từ 1 tỷ đồng / năm trở lên. Phương thức này giúp cho năng suất cao hơn, nguồn cung dồi dào hơn do quy trình chăn ni được chú trọng, kiểm sốt dịch bệnh dễ dàng. Ngoài ra, với số lượng lớn, việc triển khai áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật cũng dẫn đến tiết kiệm chi phí, đạt được tính kinh tế theo quy mơ. Từ đó, sức cạnh tranh của sản phẩm chăn nuôi trên thị trường cũng được nâng cao. Tuy nhiên

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

đi cùng với nó là yêu cầu về vốn cao, người sản xuất phải nắm được kiến thức về chăn nuôi, dịch bệnh, thức ăn và thông tin thị trường.

Xu hướng phát triển của hai phương thức này tương đối trái ngược nhau. Trong khoảng thời gian từ 2007 – 2014, số lượng hộ chăn nuôi đã giảm gần 2 triệu do đơ thị hóa, tốc độ giảm khoảng 5 – 7% mỗi năm, còn số lượng trang trại ngày càng tăng lên. Tuy nhiên theo ý kiến các chuyên gia, phương thức chăn nuôi nông hộ này vẫn sẽ giữ vai trò quan trọng cho đến 2020. Trong năm 2014, phương thức sản xuất này cung cấp hơn ½ tổng sản lượng của thị trường.

Gần đây, tình hình dịch bệnh và diễn biến thị trường có nhiều thay đổi, kết hợp với sự phát triển của kinh tế trang trại đã kéo theo những chuyển biến mới trong chăn nuôi nông hộ. Thực tế, phương thức này đã chia ra làm hai xu hướng phát triển chính. Hướng đầu tiên là chăn nuôi truyền thống. Chăn nuôi nông hộ sẽ vẫn tự sản xuất và đảm nhiệm cung cấp thực phẩm cho phân khúc nông thôn, đô thị nhỏ. Hướng phát triển thứ hai có sự tham gia phối hợp giữa hai phương thức chăn nuôi và là hướng đi có hiệu quả kinh tế cao hơn. Lúc này các trang trại chăn nuôi lớn sẽ kết hợp với các hộ gia đình. Cụ thể, do giới hạn về khơng gian chăn nuôi, một số trang trại, công ty lớn sẽ ký hợp đồng với các hộ để bao tiêu sản phẩm. Đến nay (năm 2015), Vinamilk có 7 trang trại chăn ni với số lượng 16.000 con bị sữa. Số bị sữa ngoài trang trại của Vinamilk được chăn nuôi nông hộ là chủ yếu với quy mô nhỏ dưới 10 con. Hướng này vừa giải quyết được phẩn nào bài tốn khơng gian nan giải, vừa tạo cơ hội cho bà con nông dân được ký hợp đồng trực tiếp với nhà sản xuất, thu nhập ổn định và cao hơn so với trước. Sự kết hợp này đã mở ra một cơ hội để dung hịa chăn ni trang trại và chăn nuôi nông hộ, góp phần tăng sản lượng và nâng cao đời sống người lao động.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ phương thức chăn ni bị thịt Việt Nam 2010 – 2014

Đơn vị: phần trăm

(Nguồn: Vụ Nông – Lâm nghiệp và Thủy sản)

Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ phương thức chăn ni bị sữa Việt Nam 2010 – 2014

Đơn vị: phần trăm

(Nguồn: Vụ Nông – Lâm nghiệp và Thủy sản)

Số lượng bò thịt chăn nuôi trang trại đang tăng dần qua các năm và hiện tại chăn nuôi nông hộ vẫn chiếm đa số về số lượng. Năm 2014, cả nước có hơn 5,2 triệu con

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2011 2012 2013 2014 Bò thịt

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) thực trạng và giải pháp phát triển ngành chăn nuôi khi việt nam tham gia TPP (Trang 44 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)