Diễn biến giá thịt bò một số nước trên thế giới qua các năm

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) thực trạng và giải pháp phát triển ngành chăn nuôi khi việt nam tham gia TPP (Trang 69 - 92)

Đơn vị: USD/kg

(Nguồn: MLA, USDA, ANZ Research)

Hình vẽ trên cho thấy giá thịt bị ở các nước sản xuất chính như Australia, Brazil và Mỹ đang ở mức 3 – 4 Đơ la Mỹ / kg. Thịt bị hơi trong nước đang được bán với giá 60 – 70 nghìn đồng. Như vậy giá cả khơng chênh lệch nhiều. Sở dĩ giá thịt Việt Nam xấp xỉ, có khi cao hơn thịt nhập khẩu là do chi phí thức ăn chăn ni chiếm 60 – 70% tổng chi phí, trong khi nước ngồi chỉ chiếm 50% tổng chi phí. Một khi hàng rào bảo hộ tự nhiên đối với thịt đông lạnh mất đi, thịt đông lạnh với thế mạnh về độ an toàn và giá tương đương sẽ chiếm được lịng tin của người tiêu dùng. Điển hình như thịt bị, thịt bị Australia đang chiếm gần 70% lượng thịt bày bán trong siêu thị.

Với mức giá hiện tại chúng ta đã bất lợi, tình hình sẽ khó khăn hơn khi mức thuế nhập khẩu về 0%. Hiện tại, thuế suất nhập khẩu ưu đãi các mặt hàng thịt vào Việt

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Nam ở mức tương đối cao: thịt bò từ 14% – 30%; thịt lợn từ 15% – 25%; thịt gà từ 15% - 40%; các loại thịt khác cũng từ 5% trở lên, nhập khẩu bò nguyên con từ 5% trở lên. Khi mức thuế về 0%, các loại thịt, động vật sống với giá rẻ hơn sẽ được nhập khẩu ồ ạt và đe dọa sản xuất trong nước. Điển hình như đối với thịt bị. Từ năm 2010., khi thuế nhập khẩu nguyên con từ Australia chỉ còn 5%, lượng nhập khẩu đã tăng đột biến. Từ 3,5 nghìn con năm 2012 tăng lên 67 nghìn con năm 2013 và 150 nghìn con năm 2014.

Thách thức thứ hai là về điều kiện tự nhiên. Chăn ni trang trại nói chung và chăn ni bị trang trại nói riêng cần rất nhiều diện tích. Khơng chỉ để xây chuồng trại, chăn thả, mà cịn phải có hệ thống xử lý chất thải đảm bảo cách xa khu dân cư.

Mật độ dân số Việt Nam ở mức cao so với toàn thế giới, 276 người /km2, trong khi

quỹ đất nông nghiệp đã dành phần lớn cho trồng trọt, khơng cịn nhiều cho chăn ni. Thiếu diện tích dẫn đến không tự chủ được nguồn thức ăn cỏ tươi, quy mơ ít, ảnh hưởng mơi trường. Khơng chỉ thịt bị có nguy cơ bị đánh chiếm, thịt lợn và thịt gia cầm cũng có nguy cơ bị lấn át. Chính bản thân Đề án Tái cơ cấu ngành chăn nuôi cũng dường như bỏ ngỏ, khơng đề cập nhiều đến chăn ni bị thịt cũng nói lên khó khăn trong chăn ni bị thịt là cực kỳ lớn.

Thách thức thứ ba đến từ các nước ngồi TPP. Nhìn một cách tổng quan, các nước TPP đã, đang và sẽ có quan hệ thương mại tự do với các nước ngoài TPP như Brazil, EU, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nga… Đây đều là những quốc gia lớn về xuất khẩu và nhập khẩu sản phẩm chăn nuôi. Sau khi TPP hồn thành đàm phán, rất có thể ngành chăn nuôi Việt Nam sẽ chịu tác động của các quốc gia này, cả tiêu cực lẫn tích cực. Thứ nhất, các quốc gia xuất khẩu lớn như Brazil, EU vốn có quan hệ với các nước trong TPP như Chile, Peru, Mexico…sẽ xuất khẩu sản phẩm của họ sang các nước này, khi này sản phẩm thịt, trứng, sữa xuất khẩu (nếu có) của Việt Nam sẽ có thêm đối thủ cạnh tranh. Hơn nữa, nhu cầu sử dụng thịt của người Việt Nam đang tăng nhanh trong vòng 5 năm tới và giá thị trường đang ở mức ngang hoặc cao hơn thế giới sẽ hấp dẫn các nhà xuất khẩu, làm thị trường thịt nội địa càng khó cạnh tranh hơn. Khơng loại trừ trường hợp các quốc gia TPP sẽ thành lập các công ty, nhà máy sản xuất, cung ứng thịt tại Việt Nam để xuất đi các nước gần như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Nga… Như vậy, công nghiệp chế biến của các doanh nghiệp trong

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

nước cũng sẽ bị cạnh tranh gay gắt. Tất nhiên Việt Nam cũng có thể có cơ hội khi nhu cầu của các nước như Nhật Bản, Trung Quốc, Nga…rất nhiều và thu hút hết lượng xuất khẩu của các nước trong TPP, cạnh tranh trong nước có thể giảm xuống. Tuy nhiên điều này có thể xảy ra với thịt lợn, thịt gà nhưng với thịt bị thì rất khó vì Việt Nam đang sử dụng thịt bị rất ít, và nhu cầu thì đang tăng nhanh.

Định hướng phát triển ngành chăn nuôi đến năm 2020

3.2.1. Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020

Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo quyết định số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16/01/2008.

3.2.1.1. Mục tiêu chung

- Đến năm 2020, ngành chăn nuôi cơ bản chuyển sang phương thức trang trại,

công nghiệp, đáp ứng phần lớn nhu cầu thực phẩm đảo bảo chất lượng cho tiêu dùng và xuất khẩu

- Tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp đến năm 2020 đạt trên 42%, trong đó

năm 2010 đạt khoảng 32% và năm 2015 đạt 38%

- Đảm bảo an toàn dịch bệnh và vệ sinh an tồn thực phẩm, khống chế có hiệu

quả các bệnh nguy hiểm trong chăn nuôi

- Các cơ sở chăn nuôi, nhất là chăn nuôi theo phương thức trang trại, công

nghiệp và cơ sở giết mổ, chế biến gia súc, gia cầm phải có hệ thống xử lý chất thải, bảo vệ và giảm ô nhiễm môi trường.

3.2.1.2. Quan điểm phát triển

- Phát triển ngành chăn ni trở thành ngành sản xuất hàng hóa, từng bước đáp

ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu

- Tổ chức lại sản xuất thành chăn nuôi theo hướng gắn sản xuất với thị trường,

đảm bảo an tồn dịch bệnh, vệ sinh thú y, bảo vệ mơi trường và cải thiện điều kiện an sinh xã hội, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và an toàn thực phẩm.

- Tập trung phát triển các sản phẩm chăn ni có lợi thế và khả năng cạnh tranh

như lợn, gia cầm, bị, đồng thời phát triển sản phẩm chăn ni đặc sản của vùng, địa phương.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

- Khuyến khích các tổ chức và cá nhân đầu tư phát triển chăn nuôi theo hướng

trang trại, công nghiệp, đồng thời hỗ trợ, tạo điều kiện hộ chăn nuôi theo phương thức truyền thống chuyển dần sang phương thức chăn nuôi trang trại, công nghiệp.

3.2.1.3. Định hướng đến năm 2020

Chiến lược bao quát rất nhiều đối tượng và lĩnh vực trong ngành chăn nuôi. Cụ thể, 6 đối tượng được đề cập được chú trọng tăng nhanh quy mơ, chuyển dịch sang chăn ni chăn thả có kiểm sốt hoặc trang trại tập trung. Mục tiêu đến năm 2020, cả nước có 12,5 triệu con bị thịt, 500 nghìn con bị sữa, 35 triệu con lợn, 300 triệu con gà. Tuy nhiên, tính đến năm 2014, chúng ta đang chậm theo tiến độ rất nhiều, số lượng tương ứng chỉ là 5,2 triệu con bò thịt, 228 con bò sữa, 26,7 triệu con lợn và 238 triệu con gà. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã phải hạ chỉ tiêu xuống cịn 300 nghìn con bị sữa vào năm 2020.

Đối với các lĩnh vực khác như thức ăn chăn nuôi, thú y và giết mổ chế biến, chiến lược cũng nêu rõ định hướng tự chủ và hiện đại hóa. Chuyển hóa một phần đất nơng nghiệp để trồng cỏ thâm canh và cây nguyên liệu; nâng cao năng lực chế biến; triệt để tận dụng phụ phẩm nông, công nghiệp để làm thức ăn chăn nuôi, dự kiến đạt tốc độ tăng 7,8%/năm, sản lượng 19 triệu tấn. Xây dựng cơ sở giết mổ chế biến hiện đại, thiết bị tiên tiến, đa dạng hóa mặt hàng và chú ý vệ sinh an tồn thực phẩm. Ngoài ra, củng cố, nâng cao năng lực kiểm soát dịch bệnh của hệ thống thú y từ Trung ương đến địa phương.

3.2.2. Đề án tái cơ cấu ngành chăn nuôi

Đề án “Tái cơ cấu ngành chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững” được phê duyệt vào tháng 5 năm 2014 theo quyết định số 984/QĐ- BNN-CN của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Đây là đề án tiếp nối đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững” năm 2013. Những định hướng phát triển ngành chăn nuôi được thể hiện rõ trong đề án, bao gồm 4 điểm chính: tái cơ cấu sản xuất theo vùng, tái cơ cấu vật nuôi, phương thức sản xuất và tái cơ cấu chuỗi giá trị, ngành hàng.

Về cơ bản, đề án bám sát với chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 với mục tiêu phát huy lợi thế về khả năng sản xuất một số loại vật nuôi nhằm nâng cao

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

năng suất, chất lượng, khả năng cạnh tranh và giá trị gia tăng; phát triển bền vững góp phần đảm bảo an sinh xã hội và bảo vệ môi trường.

3.2.2.1. Tái cơ cấu sản xuất ngành chăn nuôi theo vùng

Để giải quyết vấn đề thiếu diện tích đất chăn ni, đề án chủ trương chuyển dịch dần chăn nuôi trang trại từ vùng mật độ dân số cao (đồng bằng) đến nơi có mật độ dân số thấp (trung du, miền núi). Hình thành các khu vực chăn ni trọng điểm với các loại vật nuôi chủ lực tại từng địa phương.

- Chăn nuôi lợn

Giảm đàn lợn ở vùng Đồng bằng sông Hồng từ 25,74% năm 2013 xuống 15% năm 2020; vùng Đông Nam bộ từ 10,51% xuống 5%. Tăng đàn lợn ở vùng Trung du miền núi phía Bắc từ 24,1% năm 2013 lên 30% năm 2020, Bắc trung bộ từ 19,38% lên 24% và Tây Nguyên từ 6,58% lên 15%.

- Chăn nuôi gia cầm

o Chăn nuôi gà:

Trước mắt, duy trì cơ cấu và quy mơ đàn tại vùng Đồng bằng sơng Hồng và Trung du miền núi phía Bắc, Bắc trung bộ, Đồng bằng sơng Cửu Long; sau đó mở rộng sang vùng Tây Nguyên (hiện nay đàn gà ở Tây Nguyên chiếm 5,5%, đến năm 2020 tăng lên 20%).

o Chăn nuôi vịt:

Trước mắt, duy trì ở vùng Đồng bằng sơng Hồng, Đồng bằng sơng Cửu Long; sau đó mở rộng sang vùng Trung du miền núi phía Bắc từ 9,48% (năm 2013) lên 15% năm 2020 và vùng Duyên hải miền Trung từ 23,3% lên 31%.

- Chăn ni bị:

Tăng số lượng đàn bò thịt ở các vùng Duyên hải miền Trung và Trung du miền núi phía Bắc. Tiếp tục phát triển đàn bị sữa ở các vùng truyền thống và có khả năng áp dụng kỹ thuật tiên tiến.

3.2.2.2. Tái cơ cấu vật nuôi

- Về cơ cấu sản phẩm thịt

Giảm tỷ trọng thịt lợn và tăng tỷ trọng của thịt bò, thịt gia cầm. Cụ thể, năm 2020, thịt lợn hơi xuất chuồng chiếm 62% tổng sản lượng, thịt gia cầm là 28% và thịt bò 10%.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

- Về cơ cấu loại vật nuôi;

Tăng tỷ lệ lợn nái ngoại lên 30-33% vào năm 2020; trong đó 75% là lợn giống ngoại và lai nuôi công nghiệp.

Phát triển đàn gà lông màu, thả vườn; sản lượng thịt gà lông màu chiếm tỷ trọng từ 50-52% năm 2013 lên 60-62% năm 2020. Duy trì ổn định cơ cấu đàn gà lơng trắng công nghiệp.

Tăng đàn vịt đẻ trứng, vịt nuôi thịt: Tổng đàn thủy cầm đạt 84 triệu con năm 2013 lên 100 triệu con năm 2020, trong đó vịt đẻ trứng từ 29 triệu con lên 40 triệu con; sản lượng thịt chiếm 40% tỷ trọng thịt gia cầm.

Bò thịt: Tỷ lệ bò lai đạt 47,6% năm 2013, đến năm 2020 tăng lên 70%.

Bò sữa: Đến năm 2020 đàn bò đạt 300.000 con, sản lượng sữa đạt trên 0,9 triệu tấn/năm.

3.2.2.3. Tái cơ cấu về phương thức sản xuất

Đối với chăn nuôi nông hộ, phát triển theo hướng chăn ni cơng nghiệp có áp dụng tiến bộ kỹ thuật, an toàn sinh học hoặc chuyển dịch sang chăn nuôi trang trại. Với mỗi loại đối tượng chăn nuôi, khu vực phải xác định quy mô phù hợp, nhất là đối với lợn và gà.

Đến năm 2020, phương thức chăn ni trang trại sẽ đóng vai trị chính trong cơ cấu vật ni và sản phẩm chăn nuôi. Cụ thể về số lượng, chiếm 52% tổng đàn lợn, 60% tổng đàn gà, 60% tổng đàn vịt, 100% tổng đàn bò sữa. Về sản lượng, chiếm 60% lượng thịt lợn, 75% lượng thịt và trứng gà, 50% lượng thịt vịt, 45% lượng trứng vịt, 100% lượng sữa bò.

3.2.2.4. Tái cơ cấu theo chuỗi giá trị, ngành hàng

Tổ chức liên kết theo chuỗi sản phẩm từ khâu sản xuất đến thị trường, trong đó các doanh nghiệp đóng vai trị làm trung tâm để liên kết với các tổ chức sản xuất như liên kết tổ hợp tác, Hội, Hiệp hội ngành hàng; chú trọng việc xây dựng các thương hiệu. Đối với ngành hàng thịt lợn đến năm 2020 phấn đấu xuất khẩu 1,0 triệu tấn thịt lợn hơi. Đối với ngành hàng trứng vịt muối và thịt vịt đến năm 2020 xuất khẩu 1-2 tỷ quả trứng muối và 70-100 ngàn tấn thịt vịt.

Một số giải pháp đề xuất nhằm phát triển ngành chăn nuôi

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

3.3.1.1. Phát triển các ngành hỗ trợ liên quan: thức ăn chăn nuôi, thú y

Việt Nam thiếu vùng nguyên liệu cho thức ăn chăn ni và phần lớn cịn tự cung tự cấp dẫn đến phải nhập khẩu với giá cao. Ngoài ra các vấn đề khác như thiếu công nghệ, thiết bị, nhân tài, các cấp quản lý chưa thực sự có những chính sách hiệu quả. Vì vậy, trước hết, phải quán triệt về vấn đề quản lý. Hiện nay, các doanh nghiệp đề tự thân nhập khẩu nguyên liệu mà chưa có sự hỗ trợ, định hướng của nhà nước. Sản xuất thừa hay thiếu đều không hiệu quả. Như vậy, mỗi năm, Nhà nước, bộ ngành phải lập ra kế hoạch sản xuất nguyên liệu, nhập khẩu nguyên liệu theo chỉ tiêu đề ra đến năm 2020 và trực tiếp đứng ra quản lý chứ không để doanh nghiệp tự thân nhập khẩu.

Bảng 3.1: Lượng thức ăn tinh dự tính cho chăn ni đến năm 2020

Đơn vị: triệu tấn

Hạng mục chi phí thức ăn Đơn vị tính 2010 2015 2020

Thức ăn nuôi lợn Triệu tấn 12.434 15.575 18.810

Thức ăn nuôi gia cầm lấy thịt Triệu tấn 2.591 3.808 4.776

Thức ăn nuôi gia cầm lấy trứng Triệu tấn 1.400 2.090 2.800

Thức ăn ni bị sữa Nghìn tấn 152 273 380

Tổng Triệu tấn 16.425,15 21.473,3 26.386,4

(Nguồn: Hiệp hội thức ăn chăn ni Việt Nam)

Sau khi dự tính về nhu cầu thức ăn tinh, tiếp tục phân ra các loại nguyên liệu cơ bản tương ứng. Ví dụ như thức ăn giàu năng lượng (lúa, ngô, sắn) chiếm 80% tổng lượng thức ăn, thức ăn giàu đạm (đỗ tương, lạc, đạm động vật) chiếm 15% tổng lượng thức ăn cho gia súc gia cầm.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Bảng 3.2: Cân đối nhu cầu và khả năng sản xuất nguyên liệu thức ăn

Đơn vị: triệu tấn, phần trăm

STT Hạng mục Đơn vị 2010 2015 2020

1 Năng lượng

a Nhu cầu Triệu tấn 16,5 21,7 26,8

b Khả năng sản xuất trong nước Triệu tấn 7,8 9,68 10,75

Tỷ lệ (%) 47,2 44,6 40,1

Thiếu (a-b) Triệu tấn 9,2 13,1 16,9

2 Đạm động thực vật

a Nhu cầu Triệu tấn 3,6 4,8 5,9

b Khả năng sản xuất trong nước Triệu tấn 0,5 0,7 1,0

Tỷ lệ (%) 13 14,5 16,9

Thiếu (a-b) Triệu tấn 3,1 4,1 4,9

(Nguồn: Hiệp hội thức ăn chăn nuôi Việt Nam)

Như vậy, chính ta thấy rằng càng về lâu dài sản xuất nguyên liệu trong nước sẽ càng thiếu hụt. Việt phát triển các cơ sở trồng nguyên liệu gặp phải nhiều khó khăn, do diện tích đất nơng nghiệp đã sử dụng hết, quỹ đất đã bố trí các loại cây trồng khác

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) thực trạng và giải pháp phát triển ngành chăn nuôi khi việt nam tham gia TPP (Trang 69 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)