2.1. Tình hình phát triển du lịch Viêt Nam giai đoạn 2000 2014
2.1.3. Những kết quả đạt được trong quá trình phát triển du lịch Việt Nam
giai đoạn 2000 - 2014
Nhƣ đã ph n t ch ở trên, du lịch Việt Nam ch nh thức đổi mới vào những năm đầu của thế kỷ XXI. Thời điểm này, du lịch đƣợc quy hoạch là ngành kinh tế mũi nhọn của đất nƣớc. T nh từ thời điểm năm 2000 đến nay, số lƣợng khách du lịch tại Việt Nam tăng lên nhanh chóng.
Hình 2.1: Số lƣợng khách du lịch tại Việt Nam giai đoạn 2000 – 2014
Đơn vị tính: triệu lượt khách
(Nguồn: Tổng hợp số liệu của Trung tâm Công nghệ Thông tin - TCDL)
0 5 10 15 20 25 30 35 40 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 triệu khá ch Năm Khách nội địa Khách quốc tế
Từ số liệu trên, ta có thể nhận thấy rằng số lƣợng khách du lịch Việt Nam tăng đều trong giai đoạn từ 2000 – 2014. Đặc biệt, trong năm 2012, số khách quốc tế đến Việt Nam đạt mốc 6,8 triệu lƣợt, khách nội địa đạt 32,5 triệu lƣợt. Đến năm 2013, số khách quốc tế đến Việt Nam tăng lên 7,57 triệu lƣợt trong khi khách nội địa đạt 35 triệu lƣợt. T nh đến thời điểm cuối 2014, ngành du lịch Việt Nam thu hút gần 8 triệu lƣợt khách quốc tế, xấp xỉ từ 32 - 35 triệu khách nội địa.
Về doanh thu, ngành du lịch liên tục đạt đƣợc những con số đáng kể qua các năm. Năm 2012, doanh thu đạt 160.000 tỷ đồng, tăng hơn 228% so với năm 2009
(đạt từ 68.000 đến 70.000 tỷ đồng). Đến năm 2014, con số này tăng lên mức
200.000 tỷ đồng (TCDL, 2015). Xét trong tổng thu nhập quốc d n, ngành du lịch đóng góp trên 6% vào GDP của Việt Nam trong năm 2014. Dự kiến, năm 2020 du lịch Việt Nam sẽ đón tiếp khoảng 10,5 triệu khách quốc tế, phục vụ 47,5 triệu khách nội địa. Doanh thu từ du lịch dự kiến sẽ đạt 18-19 tỷ USD trong năm 2020 (Thủ tƣớng Ch nh phủ, 2012).