Những điều kiện phát triển du lịch Việt Nam

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) KHAI THÁC tài sản TRÍ TUỆ địa PHƢƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM (Trang 35 - 44)

2.1. Tình hình phát triển du lịch Viêt Nam giai đoạn 2000 2014

2.1.2. Những điều kiện phát triển du lịch Việt Nam

2.1.2.1. Tài nguyên du lịch của Việt Nam

Với dáng hình tuyệt đẹp uốn cong từ địa đầu Móng Cái đến mũi Cà Mau, Việt Nam sở hữu những nguồn tài nguyên thiên nhiên và nh n văn phong phú. Những nguồn tài nguyên này là cơ sở để phát triển du lịch nƣớc nhà bền vững.

- Tài nguyên du lịch tự nhiên: Vị trí địa lý:

Việt Nam nằm ở cực đơng nam bán đảo Đơng Dƣơng, có phần đất liền trải dài từ kinh tuyến 102°8′ Đông đến 109°27′ Đông và từ vĩ tuyến 8°27′ B c đến 23°23′ B c. Diện t ch đất liền vào khoảng 331.698 km². Biên giới Việt Nam phía đông giáp với vịnh B c Bộ và biển Đông, ph a nam giáp vịnh Thái Lan, ph a b c giáp Cộng hoà Nh n d n Trung Hoa, và Lào và Campuchia ở ph a t y. Hình thể nƣớc Việt Nam có hình chữ S, khoảng cách từ b c tới nam khoảng 1.648 km và vị tr hẹp nhất theo chiều đông sang t y là 50 km, nằm ở khu vực biên giới Việt - Lào. Đƣờng bờ biển dài 3.260 km khơng kể các đảo. Ngồi vùng nội thuỷ, Việt Nam tuyên bố 12 hải lý lãnh hải, thêm 12 hải lý vùng tiếp giáp lãnh hải, 200 hải lý vùng đặc quyền kinh tế và cuối cùng là thềm lục địa. Diện t ch vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam chiếm diện t ch khoảng 1.000.000 km2 biển Đông (TCDL, 2005).

Với vị tr địa tr thuận lợi nhƣ vậy, Việt Nam dễ dàng phát triển du lịch, thu hút du khách bằng nhiều loại hình du lịch đa dạng, đồng thời là cửa ngỏ cho du khách quốc tế đến tham quan và tìm hiểu các nƣớc láng giềng và trong khu vực.

Địa hình:

Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với những vùng đất thấp, đồi núi, nhiều cao nguyên với những cánh rừng rậm. Đất nƣớc đƣợc chia c t thành nhiều dạng địa hình khác nhau nhƣ địa hình miền núi, đồi núi, đồng bằng sông Hồng ở

phía b c, đồng bằng duyên hải miền trung, và đồng bằng sông Cửu Long ở phía nam. Hơn thế nữa, địa hình bờ bãi biển cũng mang lại nguồn lợi khai thác cao cho

biển, nghỉ dƣỡng, tham quan đảo, thể thao trên biển.... Các bãi biển nổi tiếng tại Việt Nam thu hút lƣợng khách du lịch đông nhất hàng năm gồm có bãi biển Nha Trang- Khánh Hòa, bãi biển Bà Rịa- Vũng Tàu, bãi biển Phú Quốc…

Bên cạnh đó, các dạng địa hình đặc biệt có thể kể đến nhƣ địa hình đá vơi (Karstơ), địa hình vùng đất ngập nƣớc, địa hình hang động. Địa hình đá vơi là kiểu địa hình tạo nên do sự lƣu động của nƣớc trong các đá dễ hồ tan nhƣ đá vơi, đá phấn, thạch cao… gần karstơ (hang động), Karstơ ngập nƣớc, Karstơ trên cạn. Địa hình vùng đất ngập nƣớc là vùng đất đã bị bão hòa do độ ẩm theo mùa hay vĩnh viễn, dƣợc bao phủ một phần hay hoàn toàn bởi các hồ cạn. Các vùng đất ngập nƣớc bao gồm đầm lầy, đồng lầy, đầm và bãi lầy. Tại Việt Nam, địa hình này phát triển mạnh ở các địa phƣơng khu vực phía Nam, là một trong những nét du lịch mang đậm tính vùng miền sơng nƣớc. Một số điểm du lịch nổi tiếng xuất hiện loại địa hình này có thể kể đến Vƣờn Quốc gia Tràm Chim (Tỉnh Đồng Tháp) hay Vƣờn Quốc gia Mũi Cà Mau (Tỉnh Cà Mau). Bên cạnh đó, Việt Nam nổi tiếng với các hang động kỳ vĩ nhƣ động Phong Nha- Kẻ Bàng, hang Sơn Đng- Quảng Bình, đƣợc mệnh danh là hang động lớn nhất hành tinh (Kênh truyền hình ABC, 2015).

Khí hậu:

Kh hậu Việt Nam ph n bố thành 3 vùng: miền b c có kh hậu cận nhiệt đới ẩm, miền trung mang đặc điểm kh hậu nhiệt đới gió mùa, trong khi khi miền nam nằm trong vùng nhiệt đới xavan. Kh hậu Việt Nam có độ ẩm tƣơng đối trung bình 84-100% cho cả năm. Tuy nhiên, vì có sự khác biệt về vĩ độ và sự khác biệt địa hình nên kh hậu có khuynh hƣớng khác biệt nhau khá rõ nét theo từng vùng. Ngoài ra, lƣợng mƣa hàng năm ở mọi vùng đều lớn dao động từ 120 đến 300 cm, và ở một số nơi có thể g y nên lũ. Gần 90% lƣợng mƣa đổ xuống vào mùa hè. Nhiệt độ trung bình hàng năm ở đồng bằng nói chung hơi cao hơn so với vùng núi và cao nguyên. Dao động nhiệt độ từ mức thấp nhất là 5°C từ tháng 12 đến tháng 01, tháng lạnh nhất, cho tới hơn 37 °C vào tháng 4, tháng nóng nhất. Sự ph n chia mùa ở nửa ph a b c rõ rệt hơn nửa ph a nam, nơi mà chỉ ngoại trừ vùng cao nguyên, nhiệt độ mùa chỉ chênh lệch vài độ, thƣờng trong khoảng 21-28 °C.

Sự đa dạng về vùng khí hậu chính là một trong những yếu tố giúp cho du lịch Việt Nam phát triển quanh năm.

Tài nguyên nước:

Việt Nam có nguồn tài nguyên nƣớc dồi dào. Đa số các địa phƣơng đều có hai nguồn nƣớc chính là nguồn mặt nƣớc và nguồn nƣớc ngầm. Nguồn nƣớc mặt bao gồm đại dƣơng, biển, sông, suối, karstơ, thác nƣớc. Nguồn nƣớc ngầm là những mạch nƣớc, nguồn nƣớc nằm dƣới dòng đất, thuộc phạm vi địa phận của địa phƣơng đó. Đặc biệt, trong tài nguyên nƣớc phải nói đến tài nguyên nƣớc chủ yếu là nƣớc khống, nƣớc dƣới lịng đất có giá trị du lịch an dƣỡng và chữa bệnh. V dụ nhƣ nhóm nƣớc khống cacbonic là nhóm nƣớc khống q có cơng dụng giải khát rất tốt và chữa một số bệnh nhƣ cao huyết áp, sơ vữa động mạch nhẹ, các bệnh về hệ thần kinh ngoại biên. Nhóm nƣớc khống silic có cơng hiệu đối với các loại bệnh về đƣờng tiêu hố này. Ngồi ra cịn nhiều nhóm nƣớc khống khác với ý nghĩa du lịch chữa bệnh khác nhau.

Tài nguyên động thực vật, sinh vật, sinh quyển:

Việt Nam đƣợc đánh giá là một trong những quốc gia có nền sinh vật học đa dạng nhất trên thế giới. Về thành phần các lồi động thực vật, tại Việt Nam có tới 14.624 lồi thực vật thuộc gần 300 họ, trong đó có nhiều lồi cổ xƣa và hiếm có, v dụ nhƣ Tuế phát triển từ Đại Trung Sinh, các lồi có giá trị kinh tế gồm hơn 1000 lồi lấy gỗ, 100 lồi có dầu, hơn 1000 lồi c y thuốc, 100 loài quả rừng ăn đƣợc... Về động vật có tới 11.217 lồi và ph n lồi, trong đó có 1.009 lồi và ph n loài chim, 265 loài thú, 349 lồi bị sát lƣỡng cƣ, 2000 lồi cá biển, hơn 500 loài cá nƣớc ngọt và hàng ngàn lồi tơm, cua, nhuyễn thể và thủy sinh vật khác. Về các lồi thú, Việt Nam có 10 loài đặc trƣng nhiệt đới: Cheo, Đồi, Chồn bay, Cầy mực, Cu li, Vƣợn, Tê tê, Voi, Heo vòi, Tê giác và đặc biệt, trong thế kỷ 20 có 5 lồi thú lớn mới đƣợc phát hiện thì đều ở Việt Nam (TCDL, 2005).

Ngồi ra, Việt Nam cịn sở hữu những hệ sinh thái tự nhiên kỳ thú, hấp dẫn con ngƣời đến chiêm ngƣỡng nhƣ hệ sinh thái san hô, hệ sinh thái đất ngập nƣớc, hệ

sinh thái vùng cát ven biển, hệ sinh thái rừng nhiệt đới… Nhiều vƣờn quốc gia là

quốc gia Cát Bà là vùng lõi của Khu dự trữ sinh quyển quần đảo Cát Bà, vƣờn quốc gia Xu n Thủy và Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải là vùng lõi của Khu dự trữ sinh quyển ch u thổ sông Hồng, các vƣờn quốc gia Mũi Cà Mau và U Minh Hạ cùng với dãy phòng hộ ven Biển T y là vùng lõi của Khu dự trữ sinh quyển Mũi Cà Mau…

- Tài nguyên du lịch nhân văn Các di tích lịch sử văn hố:

Các tiềm năng nh n văn cho phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam cũng rất đa dạng và phong phú. D n tộc Việt Nam có hàng ngàn năm lịch sử dựng nƣớc và giữ nƣớc với nền văn hóa đa dạng bản s c của 54 d n tộc anh em, trong đó có nhiều tài nguyên đặc biệt có giá trị. Chỉ t nh riêng về các di t ch, trong số khoảng 40.000 di t ch hiện có thì hơn 2.500 di t ch đƣợc Nhà nƣớc ch nh thức xếp hạng. Tiêu biểu nhất Cố Đô Huế; đô thị cổ Hội An, thánh địa Mỹ Sơn…

Các di sản văn hoá vật thể và phi vật thể:

Việt Nam có rất nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. Hiện nay, cả nƣớc có hơn 100 vƣờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, các khu danh th ng nổi tiếng nhƣ: Vịnh Hạ Long, Vƣờn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng đƣợc công nhận là di sản thiên nhiên thế giới và khoảng 40.000 di sản văn hoá vật thể và phi vật thể, trong đó trên 2.800 di t ch đƣợc xếp hạng quốc gia. Các di sản văn hóa thế giới nhƣ: Cố đơ Huế, Di t ch Mỹ Sơn, phố cổ Hội An, Nhã Nhạc Cung Đình Huế, Khơng gian văn hoá Cồng chiêng T y Nguyên là niềm tự hào đồng thời cũng là những báu vật vô giá của d n tộc ta. Hệ thống những di sản này ch nh là “cơ sở hình thành và phát

triển các sản phẩm du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái và du lịch văn hố góp phần đưa Việt Nam trở thành một trong những trung tâm du lịch của khu vực châu Á, thu hút lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam ngày càng tăng, đem lại nguồn thu lớn cho nền kinh tế quốc dân” (Lê Trọng Bình, Viện trƣởng Viện Nghiên cứu phát

triển Du lịch, 2014).

Các lễ hội:

Mỗi năm, Việt Nam có gần 8.000 lễ hội đƣợc tổ chức ở kh p 63 tỉnh thành, trong đó có nhiều lễ hội cầu mƣa thuận gió hịa, cầu cho cuộc sống thuận lợi bình an. Đấy là một phần văn hóa truyền thống, là biểu tƣợng t n ngƣỡng của mỗi vùng

miền, thể hiện niềm tin của con ngƣời, đồng thời cũng là niềm tự hào về truyền thống quê hƣơng.

Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học:

Với 54 dân tộc anh em, Việt Nam sở hữu một kho tàng tri thức truyền thống, những phong tục tập quán, t n ngƣỡng đa dạng, thể hiện những niềm tin của con ngƣời vào cuộc sống. Hiện nay, dân tộc đông nhất là dân tộc Kinh, chiếm khỏng

86,2% dân số. Các dân tộc thiểu số đông d n nhất là Tày, Thái, Mƣờng, Khmer, H’mông…Đa số các dân tộc này sống ở miền núi và vùng sâu vùng xa ở miền B c, Tây Nguyên, miền Trung và vùng đồng bằng sông Cửu Long. Một số dân tộc t ngƣời nhƣ Ơ đu, Rơ Măm chỉ có trên 300 ngƣời (TCDL, 2005).

Các đối tượng văn hoá, thể thao và các hoạt động nhận thức khác:

Từ sau Đổi Mới, Việt Nam chú trọng vào đầu tƣ phát triển các trung t m văn hóa, thể thao, nghệ thuật, nhằm nghiên cứu và giới thiệu văn hóa, n ng cao nhận thức ngƣời d n. Hoạt động này mang một ý nghĩa vô cùng to lớn, là nơi trao đổi thông tin, lƣu giữ các giá trị văn hóa, khám phá và phát triển các TSTT của d n tộc. Một vài trung t m nghiên cứu lớn của Việt Nam nhƣ Trung T m Nghiên Cứu Và Phát Huy Giá Trị Di Sản Văn Hóa, Trung t m Nghiên cứu, Hỗ trợ và Phát triển Văn hóa… Ngồi ra các thƣ viện lớn và nổi tiếng nhƣ thƣ viện Tràng Tiền, thƣ viện Đại học quốc gia là nơi lƣu giữ các tác phẩm văn hóa, nghệ thuật, có giá trị.

Bên cạnh đó, các chƣơng trình giao lƣu, tìm hiểu văn hóa thƣờng xuyên đƣợc tổ chức tại các tỉnh, thành phố nhƣ chƣơng trình liên hoan m nhạc, s n khấu, điện ảnh, các cuộc thi đấu thể thao quốc tế, khu vực, biểu diễn nghệ thuật, các cuộc thi hoa hậu, thi giọng hát hay, các làng nghề thủ công truyền thống…

2.1.2.2. Định hướng và chính sách phát triển du lịch của Việt Nam

- Giai đoạn phát triển trước năm 2010

Việt Nam sau thời kỳ đổi mới, đã xác định du lịch là một trong những ngành kinh tế trọng điểm. “Chiến lược phát triển du lịch giai đoạn 2001- 2010” đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 97/2002/QĐ-TTg năm 2002 với mục tiêu xây dựng sản phẩm du lịch, tuyên truyền quảng bá, đầu tƣ cơ sở vật chất

kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, hợp tác và hội nhập quốc tế, phát triển tổ chức lãnh thổ về du lịch.

Trong giai đoạn này, ngành Du lịch đã có nhiều tiến bộ và đạt đƣợc những thành tựu đáng ghi nhận. Luật Du lịch Việt Nam ra đời năm 2005 khẳng định một bƣớc tiến lớn về khuôn khổ pháp lý. Chiến lƣợc, quy hoạch phát triển du lịch, các chƣơng trình, kế hoạch, đề án, dự án đƣợc triển khai rộng kh p trên phạm vi cả nƣớc. Hệ thống quản lý nhà nƣớc về du lịch từ Trung ƣơng tới địa phƣơng khơng ngừng đổi mới và hồn thiện cùng với sự hình thành phát huy vai trị của Ban chỉ đạo nhà nƣớc về du lịch. Bên cạnh đó, sự ra đời của Hiệp hội Du lịch Việt Nam, sự trƣởng thành và lớn mạnh không ngừng của hệ thống doanh nghiệp du lịch; cơ sở hạ tầng, các trung t m, điểm đến du lịch, khu nghỉ dƣỡng, khách sạn, khu giải trí, các tuyến du lịch, loại hình du lịch đa dạng tạo diện mạo mới và tiền đề quan trọng tạo đà cho du lịch Việt Nam phát triển. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc, qua 10 năm thực hiện Chiến lƣợc cho thấy ngành Du lịch cịn nhiều hạn chế và bất cập; nhiều khó khăn, trở ngại vẫn chƣa đƣợc giải quyết thoả đáng; chƣa có bƣớc phát triển đột phá để khẳng định thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn; kết quả chƣa tƣơng xứng với tiềm năng và lợi thế của đất nƣớc, phát triển nhƣng vẫn ẩn chứa nhiều nguy cơ, yếu tố thiếu bền vững.

- Giai đoạn phát triển sau năm 2010

Xu hƣớng hội nhập, hợp tác, cạnh tranh toàn cầu, giao lƣu mở rộng và tăng cƣờng ứng dụng khoa học công nghệ trong nền kinh tế tri thức trên thế giới đang tạo những cơ hội to lớn đồng thời cũng là thách thức đối với phát triển du lịch. Trƣớc bối cảnh và xu hƣớng đó, Ch nh phủ phối hợp cùng các cơ quan ban ngành có liên quan nhƣ Tổng cục Du lịch, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch đã tiến hành đánh giá, xác định những ƣu nhƣợc điểm của du lịch Việt Nam để đề ra “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, với quan

điểm phát triển đột phá để đáp ứng đƣợc những yêu cầu mới của thời đại về tính chuyên nghiệp, tính hiện đại, hội nhập, hiệu quả và bền vững tƣơng xứng với tiềm năng của đất nƣớc, đủ sức cạnh tranh trong khu vực và quốc tế. Chiến lƣợc phát triển du lịch đến năm 2020, do đó, nhấn mạnh cần kh c phục những điểm yếu, hạn

chế của giai đoạn phát triển du lịch vừa qua đồng thời phải tạo bƣớc phát triển mạnh về chiều sâu, lấy chỉ tiêu chất lƣợng và hiệu quả làm thƣớc đo đánh giá để thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn với tính chất hiện đại. Chính những định hƣớng và chiến lƣợc nhƣ vậy, đã tạo ra cơ hội phát triển cho du lịch Việt Nam, mở rộng hành lang pháp lý, là kim chỉ nam định hƣớng cho các ngành, các cấp, các thành phần kinh tế - xã hội, trong đó ngành Du lịch là hạt nhân trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện.

Cũng trong Chiến lƣợc này, Chính phủ nhấn mạnh đa dạng hố các sản phẩm và dịch vụ du lịch Việt Nam theo hƣớng đậm đà bản s c văn hóa d n tộc là chính sách dài hạn của đất nƣớc. Du lịch không những trở thành cánh tay đ c lực mang lại ngoại tệ và công ăn việc làm cho ngƣời d n, mà đồng thời hơn thế nữa, là công cụ hiệu quả để giới thiệu phong cảnh, văn hoá đất nƣớc và con ngƣời Việt Nam với du khách nƣớc ngoài.

2.1.2.3. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật của Việt Nam

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) KHAI THÁC tài sản TRÍ TUỆ địa PHƢƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM (Trang 35 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)