2.2. Thực trạng khai thác tài sản trí tuệ địa phƣơng trong phát triển du lịch
2.2.2. Quy trình khai thác tài sản trí tuệ địa phương trong phát triển du lịch
lịch Việt Nam giai đoạn 2000 – 2014
Khai thác những TSTT địa phƣơng để phát triển du lịch là một trong những chiến lƣợc quan trọng của du lịch Việt Nam. Nó khơng những thúc đẩy sự phát triển
thu nhập cho ngƣời d n, giữ gìn bản s c vùng miền. Khai thác TSTT địa phƣơng để phát triển du lịch Việt Nam đƣợc thực hiện theo quy trình bốn bƣớc, dựa trên mơ hình lý thuyết của M. P. Weggeman đƣợc ph n t ch ở Chƣơng I nhƣ sau:
2.2.2.1. Phát triển tài sản trí tuệ địa phương trong hoạt động du lịch Việt Nam
Đ y là bƣớc đầu tiên trong quy trình khai thác TSTT địa phƣơng trong phát triển du lịch Việt Nam. Theo kết quả nghiên cứu của đề tài, các TSTT địa phƣơng đang đƣợc khai thác chủ yếu bao gồm:
- Nhóm các TSTT địa phương dưới dạng chỉ dẫn du lịch:
Chỉ dẫn đến các danh lam thắng cảnh du lịch tại Việt Nam.
Theo dịng lịch sử bốn nghìn năm dựng nƣớc và giữ nƣớc của d n tộc, con ngƣời khai phá thiên nhiên, phát hiện ra những cảnh quan kỳ vĩ và đặt tên cho chúng. Những tên gọi này đƣợc pháp luật quốc tế và quốc gia thừa nhận, đƣợc sử dụng hợp pháp và rộng rãi trên bản đồ địa lý thế giới. Việt Nam hiện nay có 63 đơn vị hành ch nh cấp tỉnh và 5 thành phố trực thuộc Trung ƣơng (Tổng cục Thống kê, 2014). Mỗi tỉnh thành đều lƣu giữ kho tàng TSTT do con ngƣời tạo ra, ghi đậm dấu ấn địa phƣơng. Một số tên các địa danh nổi tiếng ở Việt Nam có thể kể đến là cao nguyên Đồng Văn, vịnh Hạ Long, Tràng An- Tam Cốc- B ch Động, Cố đô Huế - Tỉnh Thừa Thiên- Huế, Phong Nha-Kẻ Bàng, Nha Trang - Khánh Hòa…
Chỉ dẫn đến các sản phẩm, dịch vụ du lịch.
Trên bao bì, nhãn mác các sản phẩm, dịch vụ du lịch thƣờng có xuất hiện tên chỉ dẫn địa danh, nguồn gốc xuất xứ nhằm tăng niềm tin cho ngƣời tiêu dùng, gợi nh c cho ngƣời tiêu dùng về các sản phẩm, dịch vụ du lịch nổi tiếng của địa phƣơng.
Cụ thể, trên các sản phẩm dịch vụ cơ bản của du lịch nhƣ lƣu trú, ăn uống, vận chuyển, lữ hành, các doanh nghiệp, đơn vị cung ứng thƣờng g n tên các địa danh, điểm đến du lịch để thu hút sự quan t m. Trên các xe lữ hành vận chuyển, các dụng cụ trong các nhà hàng du lịch… sẽ g n tên địa điểm du lịch nổi tiếng tại địa phƣơng họ.
Trên các sản phẩm bổ sung cho hoạt động du lịch nhƣ quà lƣu niệm, đặc sản, đồ nghề truyền thống cũng thƣờng đƣợc g n tên địa danh, để chỉ nguồn gốc xuất xứ
và tăng niềm tin cho ngƣời tiêu dùng. V dụ nhƣ Mè Xững - Huế, Bánh Pía Sóc Trăng, Cơm cháy Ninh Bình…
Chỉ dẫn trong các chương trình quảng bá hình ảnh du lịch địa phương.
Những chỉ dẫn này thƣờng đƣợc các đơn vị sử dụng nhằm thu hút khách du lịch. Trên các website du lịch nhƣ vietravel.com.vn (thuộc Công ty Du lịch và Tiếp thị GTVT – Vietravel), Mytour.com.vn (thuộc Công ty Cổ phần Du lịch và Tiếp thị Mytour) ln đầy p hình ảnh về các danh th ng và địa điểm du lịch, sử dụng logo, hình ảnh, tên gọi của các địa phƣơng để tiếp thị cho sản phẩm du lịch của mình.
Ngồi ra, để phát triển du lịch Việt Nam, việc x y dựng hình ảnh và thƣơng hiệu du lịch quốc gia là vô cùng cần thiết. Nhận thức rõ đƣợc nhu cầu này, từ những tài nguyên du lịch và tiềm năng sẵn có, TCDL phối hợp cùng các ban ngành, x y dựng Chiến lƣợc phát triển du lịch và Thƣơng hiệu du lịch quốc gia: Việt Nam – Vẻ đẹp bất tận (Vietnam – Timeless Charm). Giai đoạn 2005-2011, Việt Nam sử dụng thƣơng hiệu Việt Nam – Vẻ đẹp tiềm ẩn (Vietnam – The hidden Charm). Hai thƣơng hiệu này đều có chung từ “Charm” – “Vẻ đẹp”, nhằm thể hiện t nh kế thừa những kết quả đã đạt đƣợc trong việc x y dựng thƣơng hiệu trƣớc đ y.
Hình 2.2: Thƣơng hiệu du lịch quốc gia Việt Nam giai đoạn 2011- 2015
(Nguồn: http://vietnamtourism.gov.vn) “Timeless” – “Bất tận” vừa có ý nghĩa về thời gian vừa có ý nghĩa về sự đa
dạng, gợi mở một ch n trời rộng lớn về không gian, thời gian, sự đa dạng của sản phẩm du lịch Việt Nam. Thƣơng hiệu này là TSTT đƣợc tạo ra của con ngƣời Việt Nam, phù hợp với hoàn cảnh thời đại mới.
- Nhóm các TSTT gắn với văn hóa, tri thức truyền thống:
Đ y là những tác phẩm nghệ thuật, kiến trúc do con ngƣời tạo ra, có giá trị về lịch sử, khoa học, văn hóa. Những cơng trình này thể hiện tr tuệ con ngƣời, là biểu tƣợng cho niềm khát khao, mơ ƣớc về cuộc sống, về tƣơng lai của ngƣời d n. Các cơng trình tiêu biểu ở Việt Nam có thể kể đến nhƣ Cố đô Huế, Cố đô Hoa Lƣ, Cột cờ Hà Nội, Hoàng Thành Thăng Long, Chùa Một Cột, Quần thể di t ch chùa Yên Tử, Nhà thờ Phát Diệm, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn, v,v…
Bên cạnh những cơng trình nghệ thuật l u đời, Việt Nam cũng x y dựng các cơng trình kiến trúc, nghệ thuật mới ở các địa phƣơng, đáp ứng nhu cầu của con ngƣời nhƣ VinPearl Land ở Nha Trang- Khánh Hịa, Bà Nà Hill ở Đà Nẵng, Cầu tình u bên bờ sơng Hàn…
Những bí quyết, kỹ năng, cơng nghệ sản xuất, chế biến đặc sản, sản phẩm thủ công mỹ nghệ, đồ truyền thống của địa phương.
Ch nh những tri thức này đã tạo ra các đặc sản địa phƣơng, những món ăn, thức uống, nguyên liệu, hƣơng liệu, gia vị… mang t nh đặc thù của địa phƣơng, thƣờng đƣợc du khách quan t m nhƣ một trải nghiệm và dùng làm quà biếu cho chuyến đi. Đặc sản địa phƣơng có ý nghĩa quan trọng trong du lịch, không chỉ đơn thuần là một sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý về vùng, miền, quốc gia nó xuất xứ, mà hơn thế, đó cịn là truyền thống, bản s c, hƣơng vị d n tộc đƣợc thể hiện trong mỗi đặc sản. Các đặc sản tiêu biểu của các vùng miền có thể kể đến Nƣớc m m Phú Quốc, Cà phê Buôn Mê Thuật, Cam Vinh, Nhãn lồng Hƣng Yên, Nem chua Thanh Hóa, Vải thiểu B c Giang,…
Bên cạnh đó, b quyết, kỹ năng cịn giúp tạo ra sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ, đồ lƣu niệm truyền thống. Đ y là sản phẩm truyền thống của các làng nghề địa phƣơng, nhƣ gốm sứ Bát Tràng (Hà Nội), lụa Vạn Phúc (Hà Nội), nghề điêu kh c đá mỹ nghệ Non Nƣớc (Đà Nẵng), Gốm Chăm (Bình Thuận)…
Văn hóa phi vật thể của địa phương (ca dao, tục ngữ, dân ca, chèo, tuồng…).
Với tr tuệ và cảm xúc của mình, con ngƣời địa phƣơng lấy cảm hứng từ những cơng việc bình dị hàng ngày, sáng tác nên các ca dao, tục ngữ, làn điệu dân ca. Việc sáng tác ra những tác phẩm nghệ thuật d n gian nhƣ thế này có nhiều mục đ ch khác nhau, vừa phản ảnh ch n thực và rõ nét về cuộc sống làng quê Việt Nam
qua lăng k nh của ngƣời d n, vừa là cách để họ dịu đi nỗi mệt mỏi của cuộc sống hàng ngày. Một cách rất tự nhiên nhƣng s u s c, những lời ca, tiếng hát ấy đƣợc truyền miệng, lan rộng kh p thơn làng, ngõ xóm, trở thành lời ca, tiếng hát quen thuộc trong cuộc sống của ngƣời d n địa phƣơng. Nhƣ Hị Sơng Hƣơng, Cải Lƣơng Nam Bộ, Chèo Thái Bình, D n ca v giặm Nghệ Tĩnh, D n ca Quan họ B c Ninh,…
Ngày này, chúng ta khơng thể tìm hiểu hay biết về tác giả đã sáng tác ra những c u ca dao, tục ngữ này. Nhƣng một điều ch c ch n chúng ta có thể khẳng định đƣợc rằng, đ y là TSTT chung của địa phƣơng, đƣợc sáng tác, sửa đổi, lƣu truyền, và bảo vệ bởi ngƣời d n địa phƣơng đó.
T nh đến nay, Việt Nam có 9 di sản văn hóa phi vật thể đƣợc UNESCO công nhận là kiệt tác của nh n loại, cần giữ gìn, bảo vệ và phát huy.
Bảng 2.3: Danh sách các di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam đƣợc UNESCO công nhận
STT Tên di sản văn hóa phi vật thể đƣợc
UNESCO cơng nhận công nhận Ngày đƣợc
1 Dân ca Ví giặm Nghệ Tĩnh 27/11/2014
2 Đờn ca tài tử Nam Bộ 5/12/2013
3 T n ngƣỡng thờ cúng Hùng Vƣơng 6/12/2012
4 Hát xoan 24/11/2011
5 Hội Gióng tại đền Sóc và đền Phù Đổng 16/11/2010
6 Ca trù 01/10/2009
7 D n ca Quan họ 30/9/2009
8 Khơng gian văn hóa Cồng Chiêng T y Ngun 2008
9 Nhã nhạc cung đình Huế 2008
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của Cục Di sản văn hóa, Bộ VH- TT- DL)
Các chương trình văn hóa và tín ngưỡng của địa phương (lễ hội, chương trình văn hóa…).
Các lễ hội ở Việt Nam đều có tên gọi riêng, g n với đặt trƣng vùng miền. V dụ nhƣ Lễ Hội Đền Trần (Nam Định), Lễ Hội Đền Hùng (Phú Thọ…). Việt Nam với 54 d n tộc anh em, là một quốc gia có nền văn hóa đa dạng, độc đáo. T nh đến hết năm 2014, Việt Nam có 27 lễ hội đƣợc đƣa vào danh mục Di sản văn hóa phi
Phù Đổng và đền Sóc (Hà Nội), Lễ hội Yên Thế (Bắc Giang), Lễ hội Thổ Hà (Bắc Giang), Lễ hội Nhảy lửa của người Pà Thẻn (Hà Giang), Lễ hội Côn Sơn (Hải Dương), Lễ hội Kiếp Bạc (Hải Dương)… (TCDL, 2015). Đ y là một kho tàng văn
hóa, tri thức truyền thống vô giá, đúc kết tr tuệ từ ngàn năm lịch sử, là tài sản chung của cả tập thể con ngƣời Việt Nam.
Các chƣơng trình tìm hiểu văn hóa đa dạng theo từng địa phƣơng. Ở Huế có các chƣơng trình về Nhã nhạc cung đình Huế, thƣởng thức những bản nhạc cổ truyền của thời đại nhà Nguyễn trên dịng sơng Hƣơng thơ mộng. Ở đồng bằng sông Cửu Long có chƣơng trình s n khấu Dù Kê, tìm hiểu văn hóa ngƣời Khmer thơng qua các loại hình nghệ thuật đặc trƣng nhƣ d n vũ, vũ thuật, ẩm thực, hội họa, hóa trang…
Các loại hình này đều là những trải nghiệm thƣờng xuyên hoặc không thể thiếu của du khách trong các chuyến tham quan, du lịch ở Việt Nam. Bản thân các cơ quan quản lý, doanh nghiệp cung ứng sản phẩm đều ý thức đƣợc điều này.
Theo kết quả khảo sát trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, để quyết định đi du lịch tại một địa phƣơng, du khách bị tác động bởi nhiều lý do, bao gồm: tên gọi hấp dẫn, lôi cuốn của các địa danh du lịch; những nét văn hóa truyền thống của địa phƣơng; thƣơng hiệu du lịch nổi tiếng; các cơng trình kiến trúc nghệ thuật kỳ vĩ và thƣởng thức ẩm thực, đặc sản của địa phƣơng…
2.2.2.2. Truyền bá tài sản trí tuệ địa phương trong phát triển du lịch Việt Nam
TSTT địa phƣơng có t nh tập thể cao bởi những tài sản này là của chung, đƣợc truyền bá rộng rãi kh p địa phƣơng, thậm ch chuyển giao từ địa phƣơng này tới địa phƣơng khác.
Các cách truyền bá TSTT địa phƣơng hiện có nhằm phát triển du lịch bao gồm:
- Chia sẻ các hình thức du lịch, cùng nhau khai thác nguồn tài nguyên
du lịch tự nhiên và nhân văn.
Các công ty lữ hành cung cấp các hình thức du lịch khá tƣơng tự nhau. Ở Việt Nam hiện nay, thực tế khi một công ty nghĩ ra các sản phẩm, dịch vụ du lịch
mới, ngay lập tức các công ty đối thủ khác sẽ thực hiện x y dựng các sản phẩm, dịch vụ du lịch tƣơng tự. V dụ, công ty lữ hành A x y dựng tour du lịch t m linh đến các địa điểm t m linh trên tồn miền B c, thì sau đó, cơng ty lữ hành B sẽ cũng thiết kế tour du lịch tƣơng tự để đáp ứng nhu cầu du khách. Hình thức này diễn ra khá phổ biến, tuy nhiên, không hề trái với pháp luật, bởi các sản phẩm, dịch vụ du lịch đều phát triển dựa vào những tài nguyên du lịch (tự nhiên và nhân văn), là tài sản chung của con ngƣời, chịu sự quản lý của Ch nh quyền địa phƣơng. Điều này là điểm khác biệt giữa công ty kinh doanh dịch vụ lữ hành và các công ty kinh doanh mặt hàng thƣơng mại khác. V dụ điển hình là đối với các cơng ty sản xuất phần mềm, việc sao chép các sản phẩm của nhau (nhƣ chƣơng trình máy tình, phần mềm điện thoại di động…) là điều cấm kị, vi phạm pháp luật, bởi những sản phẩm này là TSTT cá nhân, đƣợc bảo hộ độc quyền.
- Giới thiệu các cơng trình kiến trúc, nghệ thuật độc đáo của địa phương
tới du khách trong và ngoài nước, đăng ký tham gia các tổ chức quốc tế có liên quan.
Việt Nam hiện nay tham gia vào các tổ chức về kiến trúc, bảo tồn văn hóa nghệ thuật của khu vực và thế giới, nhƣ UNESCO, ASEAN. Hoạt động này không những g n Việt Nam vào với thế giới, mà cịn góp phần lớn vào việc truyền bá hình ảnh đất nƣớc và con ngƣời Việt Nam, xúc tiến hoạt động du lịch, khám phá.
- Chuyển giao công nghệ chế biến, kỹ thuật sản xuất đặc sản địa
phương.
Đối với các loại hoa quả đặc sản vùng miền, kỹ thuật chăm sóc, sản xuất, vật liệu nh n giống là tài sản chung của địa phƣơng, do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý. Bà con nông d n có quyền đƣợc tiếp cận với những kỹ thuật này và sản xuất ra các hoa quả mang đậm bản s c của địa phƣơng. Chất lƣợng đặc sản phụ thuộc nhiều vào t nh chất, độ phì nhiêu của đất, thời tiết, chế độ canh tác, sự chăm sóc của ngƣời trồng… Bà con nơng d n sẽ trả chi ph mua giống c y lần đầu tiên để sản xuất đƣợc loại đặc sản này, ngồi ra khơng cần trả thêm bất cứ một ph nào nữa. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn của các tỉnh thành sẽ là đơn vị đứng ra nhập vật liệu, giống c y trồng về cho bà con.
Đối với thực phẩm đặc sản, mỗi địa phƣơng sẽ thƣờng có nhiều hộ gia đình, hộ kinh doanh cá thể có cơng thức chế biến và sản xuất. Họ sử dụng tên địa danh để gọi chung cho các đặc sản đó, v dụ nhƣ nem chua Thanh Hóa, cu đơ Hà Tĩnh, bánh cuốn Thanh Trì… Tuy nhiên, về hƣơng vị, màu s c, cách thức đóng gói… của sản phẩm, mỗi ngƣời sản xuất sẽ có một cách làm riêng. Đ y ch nh là TSTT cá nhân, là b quyết đƣợc giữ k n của ngƣời sản xuất. TSTT chung của địa phƣơng ch nh là tên gọi đặc sản đó, để khi nh c đến đặc sản ấy, ngƣời ta nhớ ngay đến nguồn gốc xuất xứ đặc sản.
- Chia sẻ và truyền bá văn hóa truyền thống của địa phương.
Ngƣời d n địa phƣơng thƣờng giữ gìn và truyền bá văn hóa địa phƣơng từ thế hệ này qua thế hệ khác. Ngƣời có tuổi, có kinh nghiệm sẽ đứng ra tổ chức các chƣơng trình văn hóa, truyền bá và đào tạo lại những văn hóa đó cho thế hệ trẻ. Kỹ thuật hát d n ca, quan họ, điệu hò… là những v dụ tiêu biểu nhất cho cách thức truyền bá TSTT địa phƣơng này.
2.2.2.3. Ứng dụng TSTT địa phương vào phát triển du lịch Việt Nam
Trong giai đoạn thứ ba, các đơn vị quản lý, doanh nghiệp, cá nh n sẽ ứng dụng TSTT địa phƣơng vào xúc tiến và phát triển du lịch.
- Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh du lịch g n tên chỉ dẫn du lịch lên các sản phẩm du lịch nhƣ:
Dịch vụ lữ hành, nghỉ dƣỡng, tham quan địa danh nổi tiếng
Dịch vụ vận chuyển, ăn uống, lƣu trú
Quà lƣu niệm, sản phẩm thủ công mỹ nghệ
Chƣơng trình quảng cáo, thu hút du lịch
- Các doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể sản xuất và tiêu thụ đặc sản địa phƣơng, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, đồ truyền thống.
- Cơ quan quản lý nhà nƣớc tổ chức các chƣơng trình tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật truyền thống tại địa phƣơng, thu hút sự chú ý của du khách.
- Hàng năm, cơ quan quản lý nhà nƣớc tổ chức các lễ hội d n gian, các