Các vùng điểm đến đặc trƣng trong phát triển du lịch của Việt Nam

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) KHAI THÁC tài sản TRÍ TUỆ địa PHƢƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM (Trang 71 - 116)

(Nguồn: Tác giả đề xuất giải pháp)

Cách phân chia này dựa vào đặc trƣng về tài nguyên tự nhiên và nh n văn của mỗi vùng miền, địa phƣơng trên cả nƣớc. Cùng là vùng B c Bộ, Tây B c bộ nổi tiếng với địa hình đồi núi độc đáo, có dãy núi cao Hoàng Liên Sơn chạy dài liền một khối theo hƣớng Tây B c - Đông Nam, là cung đƣờng hấp dẫn du lịch mạo hiểm, đồng thời có đơng d n tộc thiểu số thuộc nhóm ngơn ngữ Việt – Mƣờng, Thái - Kadai, phù hợp với những du khách ƣa th ch khám phá văn hóa độc đáo của những dân tộc này (nhƣ H’Mông, Nùng, Thái…). Trong khi đó, Đơng B c Bộ đƣợc giới hạn về phía b c và đông bởi đƣờng biên giới Việt –Trung, là vùng núi và trung du với nhiều khối núi và dãy núi đá vôi hoặc núi đất, thích hợp cho du lịch nghỉ dƣỡng với những vùng cao nguyên đặc trƣng của Việt Nam nhƣ Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Mộc Ch u, Mai Ch u… Đồng thời, nơi đ y nổi tiếng với những điệu múa kèn đặc trƣng của dân tộc Mèo.

Cách phân chia này sẽ giúp các nhà hoạch định chính sách và các doanh nghiệp, đơn vị sản xuất lên kế hoạch cho quy trình phát triển du lịch, tạo thành các điểm đến theo vùng hay theo cụm sản phẩm đặc trƣng. Đồng thời, du khách cũng có ý thức hơn về những sản phẩm du lịch đặc trƣng mà mình muốn khám phá, thuộc vùng miền nào, từ đó có sự so sánh điểm giống, khác biệt giữa các địa phƣơng, và biểu đạt nhu cầu của bản th n đƣợc rõ ràng hơn, góp phần vào việc thúc đẩy tính liên tục của quy trình khai thác TSTT địa phƣơng trong phát triển du lịch.

Điểm đến du lịch vùng Bắc Bộ Đơng Bắc Bộ Tây Bắc Bộ Điểm đến du lịch vùng Bắc Trung Bộ

Duyên hải Trung Bộ

Tây Ngun

Điểm đến du lịch vùng đất phía Nam

Nam Trung Bộ

3.2.3. Giải pháp ứng dụng tài sản trí tuệ địa phương vào phát triển du lịch Việt Nam Việt Nam

Từ những định hƣớng và mục tiêu cụ thể đƣợc khẳng định ở trên, tác giả đề xuất ứng dụng TSTT địa phƣơng vào phát triển du lịch vùng miền nhằm:

- Tạo điểm đến đặc trƣng, quy hoạch tổng thể điểm đến du lịch.

- Tập trung tiềm lực theo vùng để phát triển có sự hợp tác và đầu tƣ x y dựng sản phẩm điểm đến. Phát triển thành một số điểm đến có bản s c riêng để cung cấp cho khách các sản phẩm khác nhau. Mỗi vùng (điểm đến) có thể phát triển thành một điểm đến cạnh tranh.

- Hạn chế các loại hình sản phẩm du lịch truyền thống và nghèo nàn nhƣ hiện nay. (Ví dụ tour du lịch chỉ tập trung tại các điểm nội trội từ B c đến Nam).

Để thực hiện đƣợc giải pháp này, cần có các hành động cụ thể bao gồm: - Khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân tham gia vào cung ứng sản phẩm du lịch vùng miền, tìm hiểu văn hóa địa phƣơng, khai thác lợi thế phát triển du lịch dựa vào tài nguyên nh n văn và tự nhiên.

- Tăng cƣờng quảng bá hình ảnh, con ngƣời và văn hóa địa phƣơng đến du khách trong và ngồi nƣớc thơng qua các kênh truyền thông online và offline.

- Tổ chức các chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ cho lực lƣợng lao động trong ngành du lịch, tập huấn cách khai thác bền vững và có hiệu quả TSTT địa phƣơng cho phát triển du lịch sinh thái, biển đảo và văn hóa vùng miền.

3.2.4. Giải pháp đánh giá và bảo hộ tài sản trí tuệ địa phương trong phát triển du lịch Việt Nam triển du lịch Việt Nam

3.2.4.1. Đánh giá nguồn tài sản trí tuệ địa phương trong phát triển du lịch

Hoạt động này đƣợc thực hiện nhằm mục tiêu đánh giá tình trạng sử dụng và khai thác các TSTT địa phƣơng hiện có, g n với nguồn tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nh n văn. Từ đó, chúng ta sẽ có cơ sở để xây dựng kế hoạch khai thác, bảo hộ, và giữ gìn TSTT địa phƣơng phù hợp.

- Đối với tài nguyên du lịch tự nhiên, hiện nay có rất nhiều tài nguyên tự nhiên đang cạn kiệt, nhiều loài động thực vật quý hiếm đứng trƣớc nguy cơ tiệt

chủng, nhiều kỳ quan thiên nhiên tuyệt đẹp đang bị khai thác tràn lan, quá mức. Yêu cầu cấp thiết hiện nay là có biện pháp đánh giá kịp thời hiện trạng của các kỳ quan thiên nhiên này, từ đó lên kế hoạch khai thác đúng mức, bảo vệ bền vững nguồn tài nguyên tự nhiên. Có nhƣ vậy, những TSTT địa phƣơng đƣợc khai thác dựa vào nguồn tài nguyên tự nhiên mới có thể phát triển l u dài. Đ y ch nh là cơ sở để khai thác và bảo hộ TSTT địa phƣơng trong phát triển du lịch.

- Đối với tài nguyên du lịch nh n văn, đánh giá các tài nguyên này giúp địa phƣơng định hình rõ vị trí của mình trong bản đồ du lịch nh n văn, khai thác, gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống l u đời của nh n d n địa phƣơng. Đồng thời, địa phƣơng có thể sáng tạo thêm văn hóa mới, phù hợp với thị hiếu của du khách.

Thực hiện đánh giá này ở mức độ địa phƣơng và quốc gia cũng đƣợc khuyến nghị thực hiện trong tƣơng quan so sánh với hoạt động khai thác TSTT địa phƣơng trong phát triển du lịch của các quốc gia khác trong khu vực nhƣ Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Malaysia… và các quốc gia trên thế giới nổi tiếng về du lịch nhƣ I-ta-li-a, Pháp, Mỹ…So sánh có thể dựa vào thứ tự xếp hạng của Việt Nam và các quốc gia trong các báo cáo xếp hạng năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực lữ hành, du lịch của Diễn đàn Kinh tế Thế giới. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả đề xuất thực hiện so sánh trên các khía cạnh sau:

Bảng 3.1: Tổng hợp các chỉ số nghiên cứu cạnh tranh có liên quan đến khai thác tài sản trí tuệ địa phƣơng trong phát triển du lịch

Đơn vị tính: vị trí xếp hạng

Tiêu chí Việt

Nam

Tên quốc gia Các chỉ số liên quan đến tính hấp dẫn và độc đáo của

TSTT địa phƣơng gắn với tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn.

Đánh giá về nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên Số lƣợng các di sản thiên nhiên thế giới

Số lƣợng các khu bảo tồn thiên nhiên Số lƣợng các loài đặc hữu, quý hiếm Chất lƣợng môi trƣờng du lịch

Số lƣợng các di sản văn hóa thế giới

Số lƣợng các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể Số lƣợng các trung tâm triển lãm, giới thiệu, truyền bá văn hóa

Các chỉ số liên quan đến đầu tƣ xúc tiến khai thác TSTT địa phƣơng trong phát triển du lịch.

Mức độ ƣu tiên cho khai thác TSTT địa phƣơng trong phát triển du lịch

Chi phí của Chính phủ cho hoạt động du lịch

Chi phí của Chính phủ cho hoạt động nghiên cứu và khai thác TSTT địa phƣơng trong phát triển du lịch Hiệu quả xúc tiến truyền bá TSTT địa phƣơng và ứng dụng vào thực tiễn

Hiệu quả tạo dựng thƣơng hiệu du lịch địa phƣơng

Các chỉ số liên quan đến giá cả trong sản phẩm du lịch địa phƣơng.

Chỉ số chung về cạnh tranh giá trong du lịch Sức mua của đồng tiền

Chỉ số giá cơ sở hạ tầng. kỹ thuật địa phƣơng cho phát triển du lịch (khách sạn, phƣơng tiện đi lại, ngân hàng, y tế…)

Các chỉ số liên quan đến chất lƣợng sản phẩm du lịch địa phƣơng

Cơ sở hạ tầng du lịch Chỉ số về nguồn nhân lực

Chỉ số về hệ thống giáo dục, đào tạo

Các chỉ số liên quan đến khả năng tiếp cận sản phẩm địa phƣơng

Cơ sở hạ tầng giao thông, vận chuyển, lƣu trú Cơ sở hạ tầng thông tin liên lạc

Thủ tục visa, cửa khẩu

(Nguồn: Tác giả đề xuất giải pháp)

Tiến hành đánh giá hàng năm, hàng kỳ khả năng cạnh tranh của các yếu tố du lịch sẽ giúp các cơ quan chức năng, doanh nghiệp và ngƣời dân hiểu rõ vị thế du lịch của Việt Nam, những ƣu nhƣợc điểm, từ đó tìm ra cơ hội và vƣợt qua thách thức để phát triển du lịch.

3.2.4.2. Bảo hộ tài sản trí tuệ địa phương trong phát triển du lịch Việt Nam

Nhƣ ph n t ch ở trên, các cơ quan chức năng đã có cơ chế quản lý và cấp quyền khai thác các TSTT địa phƣơng cho phát triển du lịch. Tuy nhiên, cơ chế này chỉ mới giúp các doanh nghiệp đẩy mạnh phát triển TSTT địa phƣơng, chƣa hỗ trợ bảo vệ nguồn TSTT này cho các chủ thể kinh doanh, sản xuất, đồng thời cũng chƣa bảo vệ đƣợc nguồn tài nguyên du lịch của địa phƣơng.

Vì vậy, tác giả đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm bảo hộ TSTT địa phƣơng trong phát triển du lịch Việt Nam nhƣ sau:

Đối với cơ quan quản lý nhà nước

Cơ quan quản lý nhà nƣớc bằng trách nhiệm và quyền hạn của mình, sẽ là chủ thể g n kết doanh nghiệp và cộng đồng d n cƣ trong việc san sẻ lợi ích của khai thác TSTT địa phƣơng cho phát triển du lịch đất nƣớc.

Hình 3.3: Mối liên hệ giữa ba chủ thể trong khai thác tài sản trí tuệ địa phƣơng để phát triển du lịch Việt Nam

(Nguồn: Tác giả đề xuất giải pháp) Các chính sách cụ thể để xây dựng mối liên hệ này có thể bao gồm:

- Bộ VH- TT- DL cùng TCDL, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn cần nghiên cứu để xây dựng các chiến lƣợc khai thác TSTT địa phƣơng trong phát

Cộng đồng d n cƣ Doanh nghiệp Nhà quản lý địa phƣơng Phát triển bền vững

triển du lịch phù hợp, ban hành các quy định, hƣớng dẫn phù hợp cho phát triển du lịch bền vững, đầu tƣ cho hoạt đông bảo vệ tài nguyên du lịch tự nhiên và nh n văn, đồng thời thực hiện các hoạt động tuyên truyền, tập huấn chuẩn bị n ng cao năng lực cho khai thác TSTT địa phƣơng trong phát triển du lịch đất nƣớc.

- Các đơn vị, trung tâm nghiên cứu, tiến hành điều tra, nghiên cứu, ban hành tiêu chuẩn, nhãn mác cho khu, điểm, đơn vị kinh doanh đủ điều kiện tổ chức hoạt động du lịch phù hợp với mục tiêu khai thác TSTT địa phƣơng bền vững.

- Cục Quản lý thị trƣờng, Bộ Công thƣơng phối hợp với các đơn vị có liên quan, nghiên cứu thị trƣờng và ban hành biểu ph đối với các sản phẩm du lịch có g n tên địa danh, cảnh quan thiên nhiên. Nguồn thu này sẽ đƣợc nộp về ngân sách địa phƣơng từng tỉnh, thành phố, phục vụ cho mục đ ch phát triển kinh tế - xã hội – văn hóa, cải thiện cơ sở vật chất đời sống của ngƣời d n, đồng thời có kinh ph để thực hiện các hoạt động bảo tồn, giữ gìn và phát triển các tài nguyên du lịch tự nhiên và nh n văn của địa phƣơng.

- Nhà nƣớc phối hợp cùng với Tổng cục thuế xây dựng cơ chế chính sách về thuế: Ngồi việc áp dụng các quy định của Luật thuế, nghiên cứu để ban hành cho các khu du lịch địa phƣơng các ch nh sách riêng, trong đó có sự ƣu tiên, miễn giảm thuế, khơng thu thuế có giới hạn nhằm thay đổi cơ cấu đầu tƣ vào các vùng đất tự nhiên còn hoang sơ, hoặc các loại hình hoạt động du lịch cịn mới mẻ. Chính sách miễn giảm thuế này sẽ khuyến kh ch các nhà đầu tƣ x y dựng những khu du lịch mới và khai thác các loại hình du lịch mới cho địa phƣơng nhƣ du lịch khám phá, mạo hiểm…

- UBND các tỉnh, thành phố trong vùng quy hoạch du lịch cần quy định một số ch nh sách ƣu đãi và cơ chế quản lý một cửa đối với các dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và các dự án đầu tƣ trong nƣớc vào các khu du lịch trên địa bàn. Trên cơ sở luật pháp và tình hình thực tế của địa phƣơng, cần có chính sách khuyến kh ch đảm bảo an toàn về vốn cho các nhà đầu tƣ và đơn giản hóa thủ tục hành cách. Ngoài ra, UBND kết hợp với các cơ quan chức năng x y dựng hành lang pháp lý không những phù hợp với luật pháp nƣớc ta mà còn cần phù hợp với thông lệ quốc tế, với luật pháp phổ biến về du lịch của các nƣớc trên thế giới. Có nhƣ vậy, mới khuyến kh ch đầu đầu tƣm sáng tạo, và chuyển giao kinh nghiệm, trí tuệ trong

phát triển du lịch từ các quốc gia khác, thúc đẩy việc tạo mới các TSTT địa phƣơng, đáp ứng nhu cầu khách du lịch.

- Các cơ quan quản lý nhà nƣớc xây dựng ch nh sách, cơ chế khai thác TSTT địa phƣơng bằng cách hƣớng các sản phẩm du lịch đƣợc sản xuất mang tính đặc thù cho mỗi vùng miền. Đồng thời, các sản phẩm này cần có chất lƣợng cao, đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn trong nƣớc và quốc tế.

- Cuối cùng, đó là cơ chế chính sách g n với lợi ích cộng đồng trong khai thác TSTT địa phƣơng để phát triển du lịch. Trong phạm vi lãnh thổ địa phƣơng, có nhiều cộng đồng d n cƣ là đối tƣợng phải đƣợc trực tiếp hƣởng lợi từ việc khai thác TSTT địa phƣơng. Điều này đồng nghĩa với việc cộng đồng d n cƣ phải đƣợc phép khai thác các nguồn lợi tài nguyên du lịch để phục vụ cuộc sống. Chính quyền sẽ khơng thực hiện việc thu bất kỳ một loại ph nào đối với những cộng đồng d n cƣ này, mà ngƣợc lại, sẽ đầu tƣ, đào tạo, bồi dƣỡng nhận thức của ngƣời dân, khai thác hiệu quả TSTT địa phƣơng cho phát triển bền vững và ổn định.

Chính sách chia sẻ quyền lợi và lợi ích cho các cộng đồng d n cƣ địa phƣơng là cần thiết và hợp lý, bởi họ cũng là đồng tác giả, chủ sở hữu của vốn TSTT địa phƣơng đƣợc phát triển từ bao đời. Cơ quan ch nh quyền địa phƣơng, với vai trò quản lý nhà nƣớc, sẽ xây dựng các chính sách khuyến khích sự tham gia của cƣ d n vào hoạt động phát triển du lịch, tạo mối liên hết giữa cộng đồng, doanh nghiệp và nhà quản lý. Việc liên kết này đƣợc thực hiện bằng nhiều hình thức nhƣ tạo việc làm, nhận thức giáo dục, chia sẻ quyền lợi, tham gia quản lý, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống…, đem lại lợi ích kinh tế thiết thực cho cộng đồng d n cƣ.

Đối với các doanh nghiệp và cộng đồng dân cư khai thác

- Tự bảo vệ TSTT của mình

Đ y là hình thức khai thác truyền thống và dễ dàng áp dụng cho TSTT. Việc tự quản lý đƣợc thực hiện bởi chính các hộ sản xuất. Mặc dù các cơ sở sản xuất phải tuân theo quy trình sản xuất có kiểm sốt đã đƣợc quy định trong hồ sơ đăng bạ mới đƣợc cấp quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu tập thể hay nhãn hiệu chứng nhận. Ngay cả khi yêu cầu này đã đƣợc đáp ứng, thì chất lƣợng sản phẩm của các nhà sản xuất đó cũng ở mức độ khác nhau. Việc tự quản lý tại các cơ sở sản xuất

nhằm đảm bảo không chỉ danh tiếng chung của chỉ dẫn địa lý mà còn cả danh tiếng cá nhân cho các hộ sản xuất, tạo lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm so với chính các sản phẩm cùng loại trong khu vực. Để thực hiện việc tự bảo vệ, các hộ sản xuất sử dụng các biện pháp cơng nghệ nhằm kiểm sốt chất lƣợng và đảm bảo t nh đặc trƣng cho các sản phẩm và dịch vụ, ngăn chặn các hành vi tiếp cận, khai thác trái phép quyền tác giả, quyền liên quan, quyền sở hữu. Các chủ thể quyền cịn có thể tự bảo vệ bằng hình thức bí mật kinh doanh cho quá trình sản xuất và khai thác TSTT của mình.

- Xác lập quyền SHTT thông qua các công cụ của SHTT:

Việc xác lập quyền quản lý, sử dụng và sở hữu TSTT địa phƣơng cũng có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với việc quản lý và khai thác nguồn tài sản này. Nhờ đó, con ngƣời có thể độc quyền khai thác, sử dụng và bảo vệ TSTT trƣớc những hoạt

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) KHAI THÁC tài sản TRÍ TUỆ địa PHƢƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM (Trang 71 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)