2.1. Tình hình phát triển du lịch Viêt Nam giai đoạn 2000 2014
2.1.1. Lịch sử phát triển ngành du lịch Việt Nam giai đoạn 2000 2014
2.1.1.1. Du lịch Việt Nam trước thời kỳ năm 2000
Để hiểu rõ về lịch sử phát triển ngành trong giai đoạn nghiên cứu, tác giả khái quát một số nét về du lịch Việt Nam những năm trƣớc thế kỷ XXI.
Vào thời điểm đó, Việt Nam là một nƣớc thuần nơng nghiệp, kinh tế chƣa phát triển, khơng có nhiều các hoạt động giao thƣơng, trao đổi trong và ngoài nƣớc. Tuy nhiên, ngành Du lịch đã b t đầu manh nha hình thành và phát triển khi Hội đồng Ch nh phủ ký Nghị định số 26/NĐ-CP ngày 09/7/1960 về việc “Thành lập Công ty Du lịch Việt Nam trực thuộc Bộ Ngoại thương”. Đ y đƣợc xem là cơ sở
pháp lý đầu tiên, đặt nền tảng cho sự phát triển ngành Du lịch nƣớc nhà. Sau đó, đến ngày 27/6/1978, Tổng cục Du lịch đƣợc thành lập, trực thuộc Hội đồng Ch nh Phủ theo Quyết nghị số 262 NQ/QHK6 của Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Tuy nhiên, do điều kiện lịch sử, đất nƣớc vừa thoát khỏi hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ, các điều kiện phát triển kinh tế dịch vụ nói chung và du lịch nói riêng chƣa phát triển. Số lƣợng khách du lịch đến Việt Nam chƣa nhiều, chủ yếu tập trung vào các nƣớc nhƣ Liên Xô, Trung Quốc… Ngƣời dân lúc này cũng chƣa có ý thức rõ về tiềm năng và lợi thế phát triển du lịch của đất nƣớc.
2.1.1.2. Du lịch Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến 2014
Sau đổi mới, Việt Nam mở cửa nền kinh tế thị trƣờng, hội nhập cùng với thế giới. Du lịch nƣớc nhà đã có những bƣớc phát triển vƣợt bậc. Đầu tiên phải kể đến là sự thành lập của Tổng cục Du lịch Việt Nam - cơ quan chuyên trách, đi đầu trong nhiệm vụ phát triển ngành du lịch nƣớc nhà. Các cơ chế ch nh sách phát triển du lịch đƣợc bổ sung, tạo môi trƣờng cho du lịch hoạt động thơng thống. “Chiến lược
phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010” đã đƣợc Thủ tƣớng Ch nh phủ
phê duyệt; quy hoạch các vùng du lịch và x y dựng các trọng điểm du lịch trên 50 tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ƣơng, một số điểm du lịch, khu du lịch đã có quy hoạch, tạo điều kiện để đẩy mạnh quản lý du lịch và x y dựng các dự án đầu tƣ. Hàng trăm, dự án quy hoạch chi tiết du lịch đang đƣợc khẩn trƣơng thực hiện, tạo điều kiện thu hút vốn đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngồi, góp phần quản lý, khai thác tài nguyên du lịch ngày một hiệu quả. Nhờ đó, bản đồ du lịch Việt Nam đƣợc quy hoạch rõ ràng, chia vùng các điểm du lịch, là một “kim chỉ nam” cho du khách trong các kế hoạch du lịch.
Hơn thế nữa, năm 2005, Luật Du lịch Việt Nam ra đời, khẳng định một bƣớc tiến lớn về khuôn khổ pháp lý. Hệ thống quản lý nhà nƣớc về du lịch từ Trung ƣơng tới địa phƣơng khơng ngừng đổi mới và hồn thiện. Sự ra đời của Hiệp hội Du lịch Việt Nam, sự trƣởng thành và lớn mạnh không ngừng của hệ thống doanh nghiệp du lịch; cơ sở hạ tầng, các trung t m, điểm đến du lịch, khu nghỉ dƣỡng, khách sạn, khu giải tr , các tuyến du lịch, loại hình du lịch đa dạng tạo diện mạo mới và tiền đề quan trọng, tạo đà cho du lịch Việt Nam phát triển.
Bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc, qua 10 năm thực hiện Chiến lƣợc cho thấy ngành Du lịch còn nhiều hạn chế và bất cập; nhiều khó khăn, trở ngại vẫn chƣa đƣợc giải quyết thoả đáng; chƣa có bƣớc phát triển đột phá để khẳng định thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn; kết quả chƣa tƣơng xứng với tiềm năng và lợi thế của đất nƣớc, phát triển nhƣng vẫn ẩn chứa nhiều nguy cơ, yếu tố thiếu bền vững.
Từ những thành tựu cũng nhƣ hạn chế đó, Tổng cục Du lịch tiếp tục đề ra
“Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030”, nhằm đƣa
du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có t nh chuyên s u, chuyên nghiệp, có hệ thống cơ sở vật chất- kỹ thuật đồng bộ, hiện đại; các sản phẩm du lịch có chất lƣợng cao, đa dạng, có thƣơng hiệu, mang đậm bản s c văn hóa d n tộc, cạnh tranh đƣợc với các nƣớc trong khu vực và thế giới. Phấn đấu đến năm 2030, Việt Nam trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển.