2.3. Đánh giá quy trình khai thác tài sản trí tuệ địa phƣơng trong phát triển
2.3.4. Hoạt động đánh giá và bảo hộ tài sản trí tuệ địa phương trong phát
triển du lịch Việt Nam
- Đăng ký sở hữu tr tuệ cho các TSTT địa phƣơng
Theo kết quả khảo sát cơ quan quản lý nhà nƣớc, các TSTT địa phƣơng đa số đều đã đƣợc đăng ký SHTT dƣới các hình thức phù hợp. Các cơ quan chức năng cũng nhận thức đƣợc vai trò và tầm quan trọng của tài nguyên du lịch g n với TSTT địa phƣơng trong phát triển du lịch.
0 50 100 Giá bán Niềm tin khách hàng Danh tiếng sản phẩm Số lƣợng khách hàng T nh cạnh tranh Bình thƣờng Nhiều Rất nhiều
Bảng 2.6: Ý kiến của cơ quan quản lý về mức độ quan tâm của du khách đối với các tài nguyên du lịch địa phƣơng
Đơn vị tính: thang điểm từ 1-5
Tài nguyên du lịch Mức độ quan tâm
Cảnh quan thiên nhiên 4,00
Cơng trình kiến trúc 3,79
Đặc sản địa phƣơng 3,93
Sản phẩm thủ công mỹ nghệ, đồ lƣu niệm 3,43
Chƣơng trình văn hóa, lễ hội, t n ngƣỡng 3,64
Các đối tƣợng khác 3,14
(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát trong phạm vi đề tài)
Từ số liệu trên, có thể thấy rằng, các cơ quan quản lý nhà nƣớc có đánh giá gần nhƣ tƣơng đồng với ý kiến của du khách về các tài nguyên du lịch đƣợc quan t m, chú ý trong hành trình di lịch. Điều này sẽ giúp các cơ quan quản lý có ch nh sách khai thác và phát triển sản phẩm du lịch phù hợp với thực tiễn, đáp ứng nhu cầu của du khách.
Tuy nhiên, việc đăng ký SHTT này vẫn chƣa phát huy đƣợc vai trò quản lý và những ch lợi trong hoạt động khai thác TSTT địa phƣơng. Trên thực tế, các đơn vị sản xuất kinh doanh hầu hết đều đƣợc khai thác tự do, không phải trả ph cho việc sử dụng các dấu hiệu địa danh này. Mặc dù việc sử dụng các dấu hiệu địa phƣơng vào sản xuất, cung ứng dịch vụ du lịch rất hữu ch, nhƣng các đơn vị sản xuất kinh doanh không cần phải thanh toán một khoản ph nào cho cơ quan chức năng.
Thực trạng này cũng đồng nhất với kết quả nghiên cứu của đề tài. Theo kết quả khảo sát của đề tài, 87,5% đơn vị không phải thanh toán ph cho các dấu hiệu g n trên sản phẩm của mình. 12,5% cịn lại thanh tốn ph , tuy nhiên đó là thanh tốn cho nhãn hiệu hàng hóa, tên thƣơng mại của ch nh đơn vị, không phải TSTT chung của địa phƣơng.
Bên cạnh đó, hoạt động khai thác TSTT địa phƣơng trong phát triển du lịch Việt Nam vẫn còn những nhƣợc điểm sau:
- TSTT địa phƣơng hiện nay vẫn đang đƣợc sử dụng chung, chƣa có cơ chế quản lý TSTT địa phƣơng thuộc sở hữu chung toàn d n. Mặc dù, chủ thể có chức năng quản lý các TSTT địa phƣơng là các cơ quan quản lý nhà nƣớc, song trên thực tế, các doanh nghiệp vẫn cần chủ động tự khai thác và bảo vệ các TSTT địa phƣơng.
- Chƣa có cơ chế xử lý khi có xảy ra các vi phạm liên quan đến sử dụng TSTT địa phƣơng trong phát triển du lịch.
- Vai trò của các hiệp hội, các tổ chức tập thể để quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh của các đơn vị chƣa đƣợc phát huy cao độ. Hiện nay, các đơn vị sản xuất, cung ứng dịch vụ du lịch ở địa phƣơng còn hoạt động mang t nh đơn lẻ, bộc phát, chƣa thực sự g n kết với nhau. Do đó, các cơng cụ SHTT nhƣ chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể không tạo đƣợc hiệu quả cao độ trong ứng dụng. Cơ chế quản lý và cấp quyền sử dụng những cơng cụ này vẫn cịn bị bỏ ngỏ hiện nay.
CHƢƠNG III: ĐỊNH HƢỚNG, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC TÀI SẢN TRÍ TUỆ ĐỊA PHƢƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT
NAM GIAI ĐOẠN 2015 – 2025
3.1. Định hƣớng và mục tiêu khai thác tài sản trí tuệ địa phƣơng trong phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2015 - 2025