Thực trạng đăng ký bảo hộ tài sản trí tuệ địa phƣơng

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) KHAI THÁC tài sản TRÍ TUỆ địa PHƢƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM (Trang 56 - 58)

Đối tƣợng Khơng đăng ký Có đăng Hình thức đăng ký bảo hộ

Cảnh quan thiên nhiên 5 9 Chỉ dẫn địa lý

Cơng trình kiến trúc, nghệ thuật 5 9 Chỉ dẫn địa lý Đặc sản địa phƣơng 2 12 Chỉ dẫn địa lý, nguồn gốc xuất xứ, nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận Sản phẩm thủ công mỹ nghệ, đồ lƣu niệm 3 11 Chỉ dẫn địa lý, nguồn gốc xuất xứ, nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận Chƣơng trình văn hóa, lễ

hội, t n ngƣỡng 5 9

Quyền tác giả, quyền liên quan

Thƣơng hiệu du lịch riêng 2 12 Chỉ dẫn địa lý, Nhãn hiệu

tập thể

Đối tƣợng khác: …… 5 9 Bảo hộ tên miền, hình ảnh

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát trong phạm vi đề tài)

Nhƣ vậy, TSTT ở các địa phƣơng đa phần đều đã đƣợc đăng ký bảo hộ SHTT. Những biện pháp bảo hộ đang đƣợc áp dụng bao gồm:

- Bảo hộ TSTT địa phƣơng dƣới dạng chỉ dẫn địa lý. Hiện nay, trên website http://www.noip.gov.vn của Cục SHTT đã có bản đồ tổng hợp các sản phẩm địa phƣơng đƣợc đăng ký chỉ dẫn địa lý ở Việt Nam. Bản đồ này đƣợc công bố dƣới dạng flash, giúp các tổ chức, cá nh n dễ dàng truy cập và tra cứu thơng tin, góp phần thúc đẩy mơi trƣờng kinh doanh lành mạnh dựa trên khuôn khổ pháp lý của SHTT.

- Bảo hộ TSTT địa phƣơng dƣới dạng nguồn gốc xuất xứ. Hiện nay ở Việt Nam, trên mỗi sản phẩm, dịch vụ du lịch, các cơ quan chức năng yêu cầu cần cung cấp đầy đủ và ch nh xác nguồn gốc xuất xứ, đảm bảo quyền lợi nhà sản xuất và ngƣời tiêu dùng.

- Bảo hộ TSTT địa phƣơng dƣới dạng sản phẩm độc quyền.

- Bảo hộ các nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận của địa phƣơng, nhãn hiệu sản phẩm riêng.

- Bảo hộ các tên miền, tên website liên quan đến TSTT địa phƣơng và thƣơng hiệu du lịch của các công ty, đơn vị cung ứng dịch vụ.

- Bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan của các chƣơng trình tìm hiểu văn hóa nghệ thuật d n gian, các lễ hội truyền thống của địa phƣơng.

Với những đối tƣợng đƣợc đăng ký bảo hộ SHTT, các cơ quan chức năng có liên quan đa phần sẽ có quy chế quản lý, bảo vệ, cấp quyền sử dụng cho các chủ thể có liên quan.

2.3. Đánh giá quy trình khai thác tài sản trí tuệ địa phƣơng trong phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2000 – 2014 triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2000 – 2014

Từ kết quả nghiên cứu ở những mục trƣớc, tác giả tiến hành đánh giá bốn bƣớc trong quy trình khai thác TSTT địa phƣơng, có ảnh hƣởng đến phát triển du lịch Việt Nam.

Nhìn chung, bốn bƣớc khai thác TSTT địa phƣơng đã phù hợp với MVOS của phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2000 – 2014:

- Khai thác TSTT địa phƣơng giúp thay đổi nhận thức của xã hội về du lịch, không đơn thuần chỉ là hoạt động giải tr xa xỉ. Việc khai thác TSTT địa phƣơng là một yếu tố quan trọng, thúc đẩy du lịch trở thành một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hóa s u s c, có t nh liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao.

- Khai thác TSTT địa phƣơng cũng góp phần đƣa ngành du lịch trở thành một ngành kinh tế có vị tr quan trọng trong Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc, phù hợp với yêu cầu và xu thế phát triển của thời đại.

- Khai thác TSTT địa phƣơng đã giúp ngành du lịch đạt đƣợc những mục tiêu quan trọng trong Chiến lƣợc phát triển du lịch, về chỉ tiêu khách du lịch trong và ngoài nƣớc; chỉ tiêu thu nhập du lịch và đóng góp vào GDP; chỉ tiêu về cơ sở vật chất, kỹ thuật ngành du lịch; và chỉ tiêu về doanh nghiệp lữ hành quốc tế.

- Cuối cùng, khai thác TSTT địa phƣơng nằm trong các chiến lƣợc phát triển du lịch của Việt Nam, nhƣ Chƣơng trình đầu tƣ hỗ trợ cơ sở hạ tầng du lịch 2001 – 2010, Chƣơng trình Hành động Quốc gia về Du lịch ra đời cho giai đoạn 2001 – 2005 và tiếp tục cho giai đoạn 2006 – 2010, Chƣơng trình Xúc tiến Du lịch Quốc gia…

Về cụ thể, bốn bƣớc khai thác TSTT địa phƣơng trong phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2000 – 2014 có những kết quả t ch cực và hạn chế sau đ y:

2.3.1. Hoạt động phát triển tài sản trí tuệ địa phương trong du lịch Việt Nam Nam

Nhìn chung, hoạt động phát triển TSTT địa phƣơng đã đạt đƣợc những kết quả đáng ghi nhận.

- Hoạt động phát triển TSTT địa phương được thực hiện dựa vào cung và cầu của thị trường du lịch:

 Phát triển dựa theo nhu cầu của khách du lịch

Theo kết quả khảo sát những du khách đã từng đi du lịch ở Việt nam, mức độ quan t m đến các TSTT địa phƣơng đƣợc thể hiện thông qua mức độ chú trọng của du khách đến các tài nguyên du lịch đƣợc cung cấp. Với thang điểm từ 1-5, điểm số 1 ứng với mức độ không quan tâm, điểm số 5 ứng với mức độ luôn quan tâm. Kết quả thu đƣợc qua khảo sát nhƣ sau:

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) KHAI THÁC tài sản TRÍ TUỆ địa PHƢƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)