Hoạt động phát triển tài sản trí tuệ địa phương trong du lịch Việt Nam

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) KHAI THÁC tài sản TRÍ TUỆ địa PHƢƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM (Trang 58 - 63)

2.3. Đánh giá quy trình khai thác tài sản trí tuệ địa phƣơng trong phát triển

2.3.1. Hoạt động phát triển tài sản trí tuệ địa phương trong du lịch Việt Nam

2.3.1. Hoạt động phát triển tài sản trí tuệ địa phương trong du lịch Việt Nam Nam

Nhìn chung, hoạt động phát triển TSTT địa phƣơng đã đạt đƣợc những kết quả đáng ghi nhận.

- Hoạt động phát triển TSTT địa phương được thực hiện dựa vào cung và cầu của thị trường du lịch:

 Phát triển dựa theo nhu cầu của khách du lịch

Theo kết quả khảo sát những du khách đã từng đi du lịch ở Việt nam, mức độ quan t m đến các TSTT địa phƣơng đƣợc thể hiện thông qua mức độ chú trọng của du khách đến các tài nguyên du lịch đƣợc cung cấp. Với thang điểm từ 1-5, điểm số 1 ứng với mức độ không quan tâm, điểm số 5 ứng với mức độ luôn quan tâm. Kết quả thu đƣợc qua khảo sát nhƣ sau:

Bảng 2.5: Mức độ quan tâm của du khách đối với các tài sản trí tuệ địa phƣơng

Đơn vị tính: thang điểm từ 1- 5

Tài nguyên du lịch Mức độ quan tâm

Cảnh quan thiên nhiên 4,06

Cơng trình kiến trúc 3,57

Đặc sản địa phƣơng 3,73

Sản phẩm thủ công mỹ nghệ, đồ lƣu niệm 3,35

Chƣơng trình văn hóa, lễ hội, t n ngƣỡng 3,39

Nguồn gốc xuất xứ sản phẩm địa phƣơng 3,49

Chất lƣợng sản phẩm địa phƣơng 3,59

Các đối tƣợng khác 2,94

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát trong phạm vi đề tài)

Từ kết quả trên, có thể nhận thấy, cảnh quan thiên nhiên và đặc sản địa phƣơng là hai yếu tố đƣợc du khách quan t m nhiều nhất, theo sau bởi cơng trình kiến trúc, chất lƣợng sản phẩm và nguồn gốc xuất xứ của địa phƣơng. Ba đối tƣợng

có mức độ quan t m t hơn là sản phẩm thủ công mỹ nghệ, đồ lƣu niệm, chƣơng trình văn hóa, lễ hội, t n ngƣỡng, và các đối tƣợng khác.

Lý giải cho hiện tƣợng này là do du khách cảm thấy th ch thú với cảnh quan thiên nhiên và những đặc sản nổi tiếng của địa phƣơng. Họ đƣợc nghe bạn bè, ngƣời th n kể về vẻ đẹp thiên nhiên của những vùng đất, đƣợc xem nhiều chƣơng trình quảng cáo hấp dẫn về cảnh quan và đặc sản địa phƣơng. Du khách cũng có mối quan t m đến chất lƣợng và nguồn gốc xuất xứ sản phẩm bởi đ y là yếu tố ảnh hƣởng đến sức khỏe của họ. Cơng trình kiến trúc ở các địa phƣơng dƣợc du khách đánh giá ở mức tƣơng đối. Tuy nhiên, về các chƣơng trình văn hóa, lễ hội, du khách cho rằng họ chƣa hiểu và n m b t đƣợc nội dung, ý nghĩa và tầm quan trọng của các hoạt động này, do đó mức độ quan t m cịn hạn chế.

 Dựa theo tiềm năng phát triển du lịch của vùng miền

Các sản phẩm, dịch vu du lịch hiện nay đều đang đƣợc phát triển dựa trên tiềm năng khai thác những tài nguyên du lịch sẵn có của địa phƣơng. Theo ý kiến khảo sát của các cơ quan quản lý nhà nƣớc, những tài nguyên du lịch mà địa phƣơng sẵn có đều đƣợc vận dụng tối đa cho phát triển du lịch, bao gồm: cảnh quan thiên nhiên, các cơng trình kiến trúc (chùa chiền, di t ch lịch sử…), đặc sản địa phƣơng, sản phẩm thủ công mỹ nghệ, đồ lƣu niệm, các chƣơng trình văn hóa, truyền thống, t n ngƣỡng, lễ hội, thƣơng hiệu du lịch riêng và các tài nguyên thiên nhiên khác. Nhờ đó, các cơng ty lữ hành, cung ứng dịch vụ có thể đa dạng hóa khai thác các hình thức du lịch nhƣ du lịch mạo hiểm, du lịch nghỉ dƣỡng, khám phá, du lịch sinh thái, du lịch biển đảo…

- Hoạt động phát triển này đã góp phần thu hẹp được khoảng cách giữa vốn TSTT sẵn có của địa phương và nhu cầu về những TSTT địa phương cần thiết trong phát triển du lịch.

Theo ý kiến phản hồi của một vài doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sản phẩm du lịch tham gia phỏng vấn, muốn tạo ra lợi thế cạnh tranh, dẫn đầu trong ngành du lịch, yêu cầu cần thiết phải hiểu đƣợc những TSTT mà mình đang có, những TSTT mà mình mong muốn, xác định khoảng cách và thu hẹp nó bằng những biện pháp cụ thể. Ngoài ra, các doanh nghiệp, cá nh n, cá thể kinh doanh

cũng xác định điểm mạnh, điểm yếu của mình, hiểu rõ đƣợc những TSTT địa phƣơng nào là thế mạnh của mình để tìm kiếm, khai thác và phát triển. Đà Nẵng là một trong những thành phố lớn của đất nƣớc, đi đầu trong việc rút ng n khoảng cách TSTT này để phát triển du lịch. Nhận thức rõ đƣợc tiềm năng du lịch lớn, với sự ƣu ái của thiên nhiên có sơng- biển- núi non hữu tình, ch nh quyền Đà Nẵng đã tiến hành nghiên cứu chiến lƣợc phát triển, x y dựng thêm các cơng trình với mục tiêu x y dựng Đà Nẵng trở thành điểm đến th n thiện – là biểu tƣợng của Du lịch Việt Nam. Nhiều cơng trình kiến trúc đƣợc x y dựng, đƣợc công nhận mang tầm quốc gia và quốc tế nhƣ Cáp treo Bà Nà, đƣợc tổ chức Guinness World Record cơng nhận có 4 kỷ lục thế giới, bao gồm chiều dài cáp trên một hành trình dài nhất thế giới là 5.771,61 m; tuyến cáp có chênh lệch độ cao trên một hành trình lớn nhất thế giới là 1.368,93 m; tuyến cáp có tổng chiều dài cáp dài nhất trong tất cả các loại hình cáp treo hiện có trên thế giới là 11.587 m và tuyến cáp có trọng lƣợng 141,24 tấn nặng nhất thế giới, hay Thuật Phƣớc, c y cầu treo d y võng dài nhất Việt Nam, với ý tƣởng thiết kế ánh sáng mang hình tƣợng cánh chim vƣơn ra biển lớn, biểu tƣợng cho ý ch , khát khao phát triển không ngừng của con ngƣời Đà Nẵng.

Tuy nhiên, không thể phủ nhận rằng hoạt động phát triển TSTT địa phƣơng cho phát triển du lịch vẫn cần phải đƣợc thúc đẩy hơn nữa, nhằm đáp ứng nhu cầu không ngừng tăng cao của du khách. Nhập vai là du khách và trả lời trọn vẹn những c u hỏi: “Du khách cần gì?”, “Ở đ u có cái du khách cần?” sẽ giúp khai thác hiệu quả TSTT địa phƣơng trong phát triển du lịch.

2.3.2. Hoạt động truyền bá tài sản trí tuệ địa phương để phát triển du lịch Việt Nam

Nhìn chung, việc truyền bá TSTT địa phƣơng để phát triển du lịch đã có một bƣớc tiến triển khá lớn trong suốt giai đoạn 2000 – 2014. Từ một đất nƣớc khơng có ngành du lịch phát triển, Việt Nam trở thành một trong những quốc gia hấp dẫn về du lịch trong khu vực Đơng Nam Á và trên tồn thế giới. Điều này một phần lớn nhờ vào việc tuyên truyền, quảng bá TSTT địa phƣơng Việt Nam đến bạn bè thế giới.

Về việc chia sẻ kinh doanh các hình thức du lịch, các cơng ty lữ hành đã biết n m b t cơ hội, cùng nhau khai thác những tài nguyên tự nhiên và nh n văn của địa

phƣơng, đa dạng hóa các hình thức du lịch hấp dẫn du khách. Việc n m b t tiềm năng du lịch nhƣ vậy đã góp phần giúp cho du lịch nƣớc nhà phát triển, giới thiệu bản s c văn hóa các vùng miền trên Tổ quốc đến khách du lịch, đồng thời tăng thu nhập, tạo công ăn việc làm cho ngƣời d n, ổn định xã hội, phát triển kinh tế.

Về giới thiệu các cơng trình kiến trúc, nghệ thuật độc đáo của địa phƣơng tới du khách trong và ngoài nƣớc, Việt Nam ngày càng mở rộng quan hệ với các nƣớc bạn trên thế giới, giao lƣu văn hóa, học hỏi kinh nghiệm ngày càng đƣợc mở rộng.

Tuy nhiên, về chuyển giao kỹ thuật sản xuất các loại c y trồng đặc sản, nhiều bà con vẫn chƣa tiếp cận đƣợc với những công nghệ sản xuất và chăm sóc hiệu quả, nên chất lƣợng sản phẩm chƣa đồng đều, ảnh hƣởng đến thƣơng hiệu chung của đặc sản.

Về chia sẻ và truyền bá văn hóa truyền thống cho các thế hệ, hiện nay các giá trị văn hóa truyền thống nhƣ hát chèo, tuồng, d n ca… đang bị mai một dần. Ảnh hƣởng và giao lƣu văn hóa quốc tế ngày càng mạnh mẽ. Bên cạnh những mặt tốt, giá trị văn hóa truyền thống mang bản s c văn hóa Việt Nam đang đứng trƣớc bài tốn khó để đƣợc lƣu giữ, bảo tồn và phát huy trong đời sống của con ngƣời Việt Nam hiện nay. Những loại hình văn hóa đó tồn tại l u đời và có sức hấp dẫn mạnh mẽ vì nó là văn hóa đƣợc x y dựng trên nền tảng của nền nông nghiệp lúa nƣớc. Ngày nay khi công nghiệp tác động mạnh mẽ vào đời sống thì các thể loại đó khơng cịn khả năng hấp dẫn, cuốn hút mạnh mẽ. Thanh niên ngày nay và cả tầng lớp trung lƣu không th ch xem tuồng, chèo, hát ca trù vì tạm gọi là diễn tiến nghệ thuật lúc nghệ sĩ biểu diễn thƣờng diễn ra chậm trong khi diễn tiến của cuộc sống đã có nhiều ảnh hƣờng của nền kinh tế công nghiệp hiện đại. Mặc dù Đảng, Nhà nƣớc, Bộ Văn hóa và những nghệ sĩ, những nhà nghiên cứu t m huyết với các loại hình văn hóa truyền thống đang hết sức quan t m, bảo lƣu, giữ gìn và cố g ng phát triển nhƣng cần phải đƣợc sự quan t m của đông đảo các ngành, các cấp và nh n d n thì mong muốn ấy mới có thể thực hiện đƣợc.

2.3.3. Hoạt động ứng dụng tài sản trí tuệ địa phương vào phát triển du lịch Việt Nam

Hình 2.3: Tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng dấu hiệu địa phƣơng trên sản phẩm du lịch

Đơn vị tính: %

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát trong phạm vi đề tài)

Từ kết quả khảo sát trên, có thể nhận thấy rằng 100% các doanh nghiệp, công ty, đơn vị cung ứng dịch vụ đều thực hiện việc g n tên địa danh lên sản phẩm, dịch vụ du lịch. Khoảng 91% các đơn vị đƣợc khảo sát sử dụng nguồn gốc xuất xứ, và xấp xỉ 87% đơn vị sử dụng thƣơng hiệu du lịch trên các bao bì, nhãn mác hàng hóa, dịch vụ.

Đ y là một hình thúc xúc tiến thƣơng mại hiệu quả, bởi theo các doanh nghiệp đƣợc phỏng vấn, 62,5% cho rằng rất nhiều du khách quan t m đến nguồn gốc xuất xứ, thƣơng hiệu và sự nổi tiếng của sản phẩm; 28,2% cho rằng du khách thỉng thoảng quan t m, và chỉ có 9,3% doanh nghiệp cho rằng du khách khơng quan t m đến các dấu hiệu địa danh g n tên trên sản phẩm, dịch vụ.

Bên cạnh đó, việc sử dụng các dấu hiệu nhận diện du lịch địa phƣơng cũng ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh của đơn vị sản xuất, sản phẩm, dịch vụ du lịch.

80% 85% 90% 95% 100% 105%

Tên địa danh Nguồn gốc xuất xứ Thƣơng hiệu du lịch

Hình 2.4: Mức độ ảnh hƣởng của dấu hiệu địa phƣơng đến hoạt động sản xuất và kinh doanh sản phẩm du lịch

Đơn vị tính: %

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát trong phạm vi đề tài)

Theo ý kiến của các doanh nghiệp, đơn vị cung ứng sản phẩm du lịch, việc g n dấu hiệu địa phƣơng lên các sản phẩm du lịch có một ảnh hƣởng nhất định đến giá bán, niềm tin khách hàng, danh tiếng sản phẩm, số lƣợng khách hàng và t nh cạnh tranh của sản phẩm. Nhìn chung, 40-50% doanh nghiệp cho rằng việc g n tên này có ảnh hƣởng nhiều đến các hoạt động kinh doanh của họ, đặc biệt là tăng niềm tin cho khách hàng. Khoảng dƣới 20% các ý kiến cho rằng việc g n tên nhƣ thế có tác động bình thƣờng đến hoạt động kinh doanh của họ. Số lƣợng còn lại khẳng định rằng các dấu hiệu địa phƣơng có tác động rất lớn đến sản phẩm, dịch vụ mà họ cung cấp cho khách hàng.

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) KHAI THÁC tài sản TRÍ TUỆ địa PHƢƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)