Giải pháp riêng cho từng loại mặt hàng

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) đẩy mạnh xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực của việt nam sang thị trường mexico (Trang 81 - 90)

3.3. Giải pháp chung

3.3.3. Giải pháp riêng cho từng loại mặt hàng

3.3.3.1. Mặt hàng gạo

Gạo là mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam và có thị phần ổn định, chiếm từ 17 – 20% lượng gạo xuất khẩu trên thế giới. Tại Mexico, sản phẩm gạo trắng đã qua xay xát của Việt Nam cũng đang dần trở nên quen thuộc với người tiêu dùng Mexico mặc dù mới chỉ bắt đầu tiến hành xuất khẩu vào năm 2013. Chi phí sản xuất lúa gạo ở Việt Nam hiện nay thấp nhất trong khu vực Đơng Nam Á do chi phí lao động rẻ, năng suất cao. Tuy nhiên những lợi thế đó đang dần mất đi trong thời kỳ mà khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, máy móc có thể thay thế sức lao động của con người và nhiều thành tựu công nghệ cao được ứng dụng trong sản xuất lúa gạo. Gạo Việt Nam còn rất nhiều hạn chế như quy cách phẩm chất cịn thấp, khơng đồng đều; cơ sở hạ tầng phục vụ xuất khẩu gạo còn thiếu thốn và yếu kém về năng lực, chuyên môn, năng suất bốc xếp thấp; chất lượng các dịch vụ liên quan có độ tin cậy khơng cao (dịch vụ kiểm định, giám sát, khử trùng…), năng lực vận tải hàng hải yếu kém…

Như vậy, trước hết cần chú trọng vấn đề nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu bằng cách làm tốt ngay từ những bước đầu tiên:

- Chọn được giống lúa tốt, có độ dẻo cao, thơm và phù hợp với đất trồng ở Việt Nam;

- Quy hoạch từng vùng trồng lúa khác nhau một cách hợp lý nhằm tránh sự lai tạp giữa các giống lúa;

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

- Hồn thiện cơng nghệ sau thu hoạch, đầu tư nâng cấp máy móc phục vụ cho quy trình thu hoạch lúa, xay xát và bảo quản, lưu trữ, chế biến, đóng gói và vận chuyển.

Đối với thị trường nhập khẩu Mexico, doanh nghiệp cần đẩy mạnh công tác quảng bá sản phẩm; đầu tư thực hiện tìm hiểu, khảo sát những thị trường mới, lập ra một hệ thống theo dõi và phân tích thị trường nhằm chủ động tìm kiếm các đối tác tin cậy với những đơn hàng lớn, có cơ hội hợp tác lâu dài, ổn định, tránh gây bị động cho việc sản xuất và xuất khẩu của doanh nghiệp; ngồi ra, doanh nghiệp có thể tận dụng sự hỗ trợ từ phía Nhà nước, tìm kiếm các thỏa thuận cấp Chính phủ để giải quyết vấn đề cấp tín dụng cho bản thân doanh nghiệp hoặc các nhà nhập khẩu.

Một mặt hàng mà Mexico chú trọng nhập khẩu nữa là thóc cũng chưa được các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam quan tâm. Nếu như Cục Bảo vệ Thực vật Mexico đưa ra kết quả thẩm định rằng thóc Việt Nam khơng có rủi ro về sâu bệnh lây truyền cho lúa của Mexico thì Việt Nam hồn tồn có thể xuất khẩu thóc sang thị trường này. Do vậy, các doanh nghiệp xuất khẩu thóc gạo của Việt Nam cần quan tâm tìm hiểu, chủ động đón đầu cơ hội, đồng thời hồn thiện hơn nữa máy móc, thiết bị, cơng nghệ ở tất cả các khâu, đặc biệt là khâu bảo quản, đóng gói và vận chuyển vì thóc là mặt hàng khó bảo quản hơn gạo.

3.3.3.2. Mặt hàng thủy sản

Các mặt hàng thủy sản của Việt Nam trên thị trường Mexico hầu hết là fillet cá đông lạnh, gồm cá tra, cá basa và cá ngừ vằn bụng sọc. Đây là những mặt hàng mà Việt Nam có lợi thế tuyệt đối về xuất khẩu, tuy nhiên, việc đáp ứng được những yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật cũng như tránh được việc áp thuế chống bán phá giá của Mexico là điều không hề đơn giản với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam, dù thị trường Mexico khơng cịn quá xa lạ như trước. Bên cạnh đó, dù Mexico là một nước có thế mạnh về xuất khẩu tôm nhưng các doanh nghiệp của nước này lại không quan tâm nhiều đến thị trường trong nước, nên các mặt hàng tôm đông lạnh hoặc tôm tươi trong nước dù giá cao hơn nhưng chất lượng cũng không tốt bằng tôm Việt Nam xuất khẩu.

Do vậy, việc cần làm của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam bao gồm:

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

- Tăng cường công tác xúc tiến thương mại, đẩy mạnh quảng bá hình ảnh sản phẩm của doanh nghiệp mình trên các hội chợ , triển lãm, mở rộng mạng lưới phân phối, đồng thời giới thiệu đầy đủ thông tin về hệ thống khai thác, nuôi trồng, chế biến được kiểm soát tốt bằng các hoạt động tiếp thị chuyên nghiệp.

- Chủ động vượt qua các rào cản thương mại, tìm kiếm mọi cơ hội hợp tác nhằm hạn chế tác động của các vụ kiện, phối hợp cùng các nhà NK trong công tác truyền thông để phản bác những thông tin sai lệch về thủy sản Việt Nam.

Ngồi ra, theo thơng tin của Bộ Công thương, gần đây cá rô phi đã trở thành đối tượng ni có thị trường tiêu thụ tốt cả trong nước lẫn xuất khẩu, Mexico lại có nhu cầu cao về mặt hàng này, do vậy việc đầu tư phát triển mạnh trong thời gian tới để xuất khẩu sang Mexico là rất cần thiết nhằm đa dạng hóa sản phẩm thủy sản xuất khẩu và tăng sức cạnh tranh với các nước khác. Tuy nhiên hiện nay việc nuôi cá rô phi vẫn chưa thực sự trở nên phổ biến và trở thành một ngành sản xuất hàng xuất khẩu. Muốn được như vậy, các doanh nghiệp sản xuất để xuất khẩu thủy sản cần: - Chú ý định hướng phát triển việc ni cá rơ phi thành sản xuất hàng hóa, đặc biệt là sản xuất với mục tiêu xuất khẩu, phấn đấu đến năm 2015 diện tích thả ni cá rơ phi cả nước đạt 21.000 ha với sản lượng 140.000 tấn, trong đó sản phẩm đủ tiêu chuẩn xuất khẩu 50.000 tấn và xuất khẩu 30.000 tấn. Đến năm 2020, diện tích ni cá rơ phi cả nước đạt 25.000 ha với sản lượng 200.000 tấn, trong đó sản lượng đủ tiêu chuẩn xuất khẩu 100.000 tấn và sản lượng xuất khẩu 80.000 tấn (theo định hướng của Tổng cục Thủy sản);

- Chọn giống tốt, tập trung mọi nguồn lực nghiên cứu, phát triển đàn cá bố mẹ có chất lượng cao, đủ số lượng thay thế đàn cá bố mẹ không đảm bảo chất lượng hiện nay cũng như đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng sản xuất giống cá rô phi của các viện nghiên cứu;

- Triển khai quy hoạch vùng sản xuất giống tập trung tại 3 miền; nuôi thương phẩm trong các thủy vực nuôi nước ngọt nội địa và những vùng nước lợ ven biển nuôi tôm bị bỏ hoang tận dụng nuôi cá rô phi;

- Có quy trình ni chuẩn, ổn định về chất lượng sản phẩm cũng như lượng sản xuất, chú trọng phòng tránh dịch bệnh;

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

- Về tổ chức sản xuất, cần chú trọng tạo mối liên kết giữa vùng nuôi với doanh nghiệp chế biến xuất khẩu.

3.3.3.3. Mặt hàng dệt may và giày dép các loại

Tuy kim ngạch xuất khẩu đạt giá trị và thị phần lớn trên thị trường Mexico nhưng rõ ràng sản phẩm dệt may và da giày Việt Nam gặp phải vấn đề chung là chưa có sự tăng trưởng bền vững, dễ bị ảnh hưởng bởi những biến động bên ngoài cũng như các đối thủ cạnh tranh trực diện. Hai ngành này vẫn còn nhiều vấn đề tồn đọng cần giải quyết như: gia công xuất khẩu vẫn chiếm tỷ trọng lớn, chưa chủ động được nguồn nguyên liệu, công tác thiết kế, xúc tiến thương mại và quảng bá thương hiệu chưa được đẩy mạnh.

Căn cứ vào những hạn chế trên, các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may và da giày cần:

- Hình thành chợ nguyên phụ liệu cho ngành của mình, nếu như chưa có đủ tiềm lực tài chính và khả năng quản lý thì có thể cho phép các nhà đầu tư nước ngoài vào xây dựng và kinh doanh;

- Tăng cường tìm kiếm bạn hàng và ký kết hợp đồng xuất khẩu trực tiếp; đồng thời tăng cường năng lực tự thiết kế mẫu mã sản phẩm, nắm bắt kịp xu hướng thời trang; gia tăng tỷ lệ nguyên phụ liệu trong nước đáp ứng được; đẩy mạnh khai thác thị trường ngách, thị trường nhỏ nhưng chấp nhận mức giá cao và các sản phẩm đặc thù.

- Xây dựng một hệ thống sản phẩm gồm nhiều mẫu mã, chủng loại cũng như đa dạng về giá thành để đáp ứng được khả năng chi trả của nhiều mức thu nhập khác nhau của người tiêu dùng Mexico.

- Chính bản thân doanh nghiệp phải tăng cường quảng bá, tạo dựng thương hiệu của riêng mình hoặc cùng hợp tác với các doanh nghiệp trong nước để xây dựng nên một thương hiệu mạnh trên thị trường quốc tế.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

KẾT LUẬN

Trong bối cảnh yêu cầu hội nhập kinh tế trở nên cấp thiết và cạnh tranh trên thị trường quốc tế cũng gay gắt hơn bao giờ hết, các thị trường truyền thống đã trở nên bão hòa và phải đối mặt với nhiều rào cản thương mại quốc tế ngày càng được nâng cao của các nước phát triển thì việc tìm kiếm, thâm nhập một thị trường mới đang là vấn đề cấp bách cho công cuộc bảo vệ lợi ích và phát triển nền ngoại thương của nước ta. Mexico là một thị trường có thể đáp ứng được những yêu cầu về dung lượng thị trường, khả năng tiêu thụ cũng như tiềm lực để phát triển sâu rộng quan hệ thương mại giữa hai nước.

Nhìn chung, quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Mexico đã và đang có những biến chuyển tích cực, được thể hiện qua kim ngạch xuất khẩu nói chung và kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng chủ lực nói riêng trong nhưng năm gần đây. Tuy nhiên, như đã đánh giá, mối quan hệ này còn chưa xứng tầm với tiềm năng hợp tác của hai quốc gia vốn có quan hệ tốt đẹp lâu năm. Đó là kim ngạch cịn nhỏ bé, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu còn đơn điệu, phương thức xuất khẩu còn phần lớn là qua trung gian, công tác xúc tiến thương mại chưa thực sự hiệu quả. Nguyên nhân của những tồn tại này xuất phát từ cả hai phía là Nhà nước và các doanh nghiệp. Đây là một thị trường có vị trí kinh tế vơ cùng quan trọng nhưng chiến lược xuất khẩu của Nhà nước chưa thực sự coi trọng cũng như cụ thể hóa, các doanh nghiệp lại gặp nhiều khó khăn, chưa chủ động trong việc thâm nhập thị trường. Do đó, cần phải có một số biện pháp khắc phục các nhược điểm trên để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Mexico, đặc biệt là đối với các mặt hàng chủ lực, nhằm mở rộng thị trường, tiến tới hợp tác sâu rộng, toàn diện.

Qua quá trình nghiên cứu và tham khảo các tài liệu liên quan, đặc biệt dưới sự hướng dẫn của TS. Vũ Thị Hiền, tác giả đã hồn thành Khóa luận tốt nghiệp của mình. Khóa luận của tác giả không tránh khỏi nhiều hạn chế, do vậy tác giả rất mong nhận được sự góp ý của thầy cơ giáo để hồn thiện Khóa luận tốt hơn ./

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Ban quan hệ quốc tế VCCI, 2013, Hồ sơ thị trường liên bang Mexico. [e-

book]

Truy cập qua đường dẫn: http://www.vcci.com.vn/ho-so-thi-truong/64/mexico.htm [Ngày truy cập: 20/03/2015]

2. Bùi Xuân Lưu (Chủ biên), 2009, Giáo trình Kinh tế ngoại thương, Nhà xuất

bản Lao động – Xã hội, Hà Nội.

3. Bùi Thị Lý (Chủ biên), 2009, Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

4. Cục Xúc tiến thương mại, 2013, Thông tin cơ bản về quan hệ thương mại Việt

Nam - Mỹ Latinh. [e-book]

Truy cập qua đường dẫn:

http://www.vietrade.gov.vn/thong-ke-xuat-nhap-khau/3461-thong-tin-c-bn-v-quan- h-thng-mi-vit-nam-m-latinh-phn-1.html [Ngày truy cập: 20/03/2015]

5. Tổng cục hải quan, 2011, Niên giám thống kê hải quan về tình hình hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam 2011 (tóm tắt), Nhà xuất bản Tài Chính, Hà Nội.

6. Tổng cục hải quan, 2013, Niên giám thống kê hải quan về tình hình hàng hóa

xuất nhập khẩu Việt Nam 2013 (tóm tắt), Nhà xuất bản Tài Chính, Hà Nội.

7. Thương vụ Việt Nam tại Mexico, 2013, Báo cáo thị trường Mexico 2013. [e-

book]

Truy cập qua đường dẫn: http://vietnamexport.com/bao-cao-thi-truong-mexico- 2013/vn2520289.html

[Ngày truy cập: 20/03/2015].

8. Vũ Hữu Tửu, 2006, Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

9. Vụ thị trường châu Mỹ, 2009, Tổng quan về thị trường và chính sách thương mại của Mêhicô. [e-book]

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

http://vietnamexport.com/tong-quan-ve-thi-truong-va-chinh-sach-thuong-mai-cua- mehico/vn2520292.html

[Ngày truy cập: 20/03/2015]

Tài liệu tiếng Anh

10. Angriculture and angri-food in Canada, 2010, Inside Mexico Seafood Trade.

[e-book].

Truy cập qua đường dẫn: www.gov.mb.ca/.../trade.../mexico_seafood_trade_en.pdf [Ngày truy cập: 25/03/2015]

11. FAO Fisheries and Aquaculture Department, 2011, The Global Aquaculture Production Statistics for the year 2011. [e-book].

Truy cập qua đường dẫn:

ftp://ftp.fao.org/fi/news/GlobalAquacultureProductionStatistics2011.pdf [Ngày truy cập: 27/03/2015]

12. LexMundi WorldReady, 2010, Guide to Doing business in Mexico. [e-book]. Truy cập qua đường dẫn: www.lexmundi.com/Document.asp?DocID=745

[Ngày truy cập: 26/03/2015]

13. Price Waterhouse (PWC), 2013, World in 2050: The BRICs and beyond: prospects, challenges and opportunities. [e-book].

Truy cập qua đường dẫn: www.pwc.com/gx/en/world-2050/assets/pwc-world-in- 2050-report-january-2013.pdf

[Ngày truy cập: 25/03/2015]

14. World Footwear, 2011, The World Footwear Yearbook 2011. [e-book]. Truy cập qua đường dẫn:

www.worldfootwear.com/yearbook.asp?idp=10 [Ngày truy cập: 30/03/2015]

15. World Footwear, 2013, The World Footwear Yearbook 2013. [e-book]. Truy cập qua đường dẫn:

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU [Ngày truy cập: 30/03/2015]

16. WTO, 2013, Trade Policy Review by Secretariat : Mexico. [e-book].

Truy cập qua đường dẫn: https://www.wto.org/english/tratop_e/tpr.../tp379_e.htm [Ngày truy cập: 26/03/2015]

Tài liệu website

17. Ngân hàng thế giới (World Bank), 2015 (1) Đường dẫn: http://wits.worldbank.org/CountryProfile/Country/MEX/StartYear/2005/EndYear/2 013/Indicator/NY-GDP-MKTP-PP-CD http://wits.worldbank.org/CountryProfile/Country/MEX/StartYear/2005/EndYear/2 013/TradeFlow/Import/Partner/ALL/Indicator/MPRT-TRD-VL http://wits.worldbank.org/CountryProfile/Country/MEX/StartYear/2009/EndYear/2 013/TradeFlow/Export/Partner/all/Indicator/XPRT-TRD-VL [Ngày truy cập: 05/04/2015]

18. Trung tâm thương mại quốc tế (ITC), 2015 - Bilateral trade between Mexico and Viet Nam

Đường dẫn: http://www.trademap.org/countrymap/Bilateral_TS.aspx

- List of products imported by Mexico - Metadata detailed products in the following category: 1006 Rice

Đường dẫn: http://www.trademap.org/Product_SelCountry_TS.aspx

- Existing and potential trade between Mexico and Viet Nam - Product: 1006 Rice

Đường dẫn:

http://www.trademap.org/Bilateral_TS.aspx?nvpm=1|484||704||1006|||6|1|1|1|2|1| 1|1|1

- List of supplying markets for a product imported by MexicoMetadata - Product: 1006 Rice

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

http://www.trademap.org/Product_SelCountry_TS.aspx?nvpm=1|484||||1006|||4|1|1|1 |2|1|1|3|1

- List of supplying markets for a product imported by MexicoMetadata - Product: 03 Fish, crustaceans, molluscs, aquatic invertebrates nes

Đường dẫn:

http://www.trademap.org/countrymap/Country_SelProductCountry_TS.aspx?nvpm =1|484||||03|||2|1|1|1|2|1|2|1|1

- Bilateral trade between Mexico and Viet Nam - Product: 03 Fish, crustaceans, molluscs, aquatic invertebrates nes

Đường dẫn:

http://www.trademap.org/countrymap/Bilateral_TS.aspx?nvpm=1|484||704||03|||4|1| 1|1|2|1|1|1|1

- List of supplying markets for a product imported by MexicoMetadata - Product: 64 Footwear, gaiters and the like, parts thereof

Đường dẫn:

http://www.trademap.org/countrymap/Country_SelProductCountry_TS.aspx?nvpm =1|484||||64|||2|1|1|1|2|1|2|1|1

- List of supplying markets for a product imported by MexicoMetadata - Product: 61 Articles of apparel, accessories, knit or crochet

Đường dẫn:

http://www.trademap.org/countrymap/Country_SelProductCountry_TS.aspx?nvpm =1|484||||61|||2|1|1|1|2|1|2|1|1

Product: 62 Articles of apparel, accessories, not knit or crochet

Đường dẫn:

http://www.trademap.org/countrymap/Country_SelProductCountry_TS.aspx?nvpm =1|484||||62|||2|1|1|1|2|1|2|1|1

- Bilateral trade between Mexico and Viet Nam - Product: 61 Articles of apparel, accessories, knit or crochet

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) đẩy mạnh xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực của việt nam sang thị trường mexico (Trang 81 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)