Đánh giá chất lượng dịch vụ chuyển phát năm 2014

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) thanh toán trong thương mại điện tử tại việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 39)

Nguồn: Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2014

Năm 2014, có khoảng 50% doanh nghiệp đánh giá dịch vụ chuyển phát chưa tốt, trong đó có 9% đánh giá là kém. Theo khảo sát người tiêu dùng trực tuyến của Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin năm 2014, chất lượng thấp của dịch vụ chuyển phát là trở ngại đứng thứ hai trong số các trở ngại đối với việc mua sắm trực tuyến. Có thể thấy dịch vụ bưu chính và chuyển phát có sự biến đổi mạnh mẽ về cấu trúc thị trường nhưng chính sách và chiến lược cho lĩnh vực này chậm được ban hành (khác với lĩnh vực viễn thông, từ năm 2001 tới nay có rất ít chính sách và pháp luật liên quan tới dịch vụ bưu chính và chuyển phát. Quyết định số 158/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển Bưu chính Viễn thơng đến năm 2020 được ban hành từ ngày 22/01/2001). Sự phối hợp giữa các cơ quan hoạch định chính sách và các tổ chức xã hội nghề nghiệp liên quan tới dịch vụ chuyển phát chưa chặt chẽ. Cũng chưa thấy sự liên kết thỏa đáng giữa các doanh nghiệp chuyển phát với nhau cũng như giữa các doanh nghiệp chuyển phát với các doanh nghiệp bán hàng trực tuyến.

2.1.2. Hạ tầng thanh toán trong TMĐT tại Việt Nam

a. Tỷ trọng thanh tốn khơng dùng tiền mặt

Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt so với tổng phương tiện thanh toán đã giảm dần qua các năm (từ 31,6% năm 1991 xuống

Tốt 52% Trung bình 39% Kém 9%

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

còn 12,1% vào tháng 12 năm 2014). Đây là một tiền đề quan trọng cho việc phát triển các dịch vụ thanh toán điện tử tại Việt Nam.

Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ tiền mặt trong tổng phương tiện thanh toán

Đơn vị : %

Nguồn: Tổng hợp từ website Ngân hàng Nhà nước www.sbv.gov.vn

Tuy nhiên, trong giai đoạn từ năm 2011 đến nay, tỷ lệ sử dụng tiền mặt đang có xu hướng chững lại ở con số khoảng 11-12% tổng phương tiện thanh toán. Điều này chứng tỏ các chính sách và Đề án đẩy mạnh thanh tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2011-2015 chưa thực sự phát huy hiệu quả.

Một vấn đề khác đó là để đánh giá mức độ thanh tốn khơng dùng tiền mặt thì

Việt Nam thời gian qua thường lấy tỷ lệ giữa thanh toán bằng tiền mặt với tổng phương tiện thanh toán để làm thước đo. Tuy nhiên, trên thế giới hiện nay thì nhiều nước lại sử dụng tiêu chí tiền mặt trong lưu thơng tính trên GDP để đánh giá tình hình thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong lưu thơng của nền kinh tế. Và nếu tính theo tiêu chí này thì tỷ lệ thanh tốn bằng tiền mặt của VN trong những năm gần đây ở mức khoảng 20%, tức là cao gấp gần 2,5 lần Thái Lan, gấp gần 4 lần Malaysia và gấp hơn 5 lần các nước châu Âu. Rõ ràng, để hạ dần tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt trong những năm tới đây đòi hỏi chúng ta cần có những giải pháp mạnh mẽ hơn. 20.3 19 17.2 16.4 14.1 14 14.2 11.7 12.3 11.5 12.1 0 5 10 15 20 25

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Nhìn chung, tỷ lệ thanh tốn khơng dùng tiền mặt ngày càng tăng, tuy nhiên tỷ lệ cũng như giá trị thanh toán bằng thẻ ngân hàng trong tương quan với các phương tiện khác vẫn còn rất thấp, chiếm khoảng 0,2% tổng giá trị thanh tốn khơng dùng tiền mặt.

b. Hệ thống ngân hàng phục vụ hoạt động thanh toán

Bảng 2.2: Thống kê số lượng ngân hàng

Loại ngân hàng Số lượng 31/12/2011 Số lượng 31/12/2014

NH Thương mại nhà nước 5 1

Nh chính sách 1 2

NH thương mại cổ phần 35 37

NH liên doanh 4 4

NH 100% vốn nước ngoài 5 5

Tổng 50 49

Nguồn: Website của Ngân hàng Nhà nước www.sbv.gov.vn

Trong tổng thể chiến lược tái cơ cấu nền kinh tế giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020, Ngân hàng Nhà nước đã và đang triển khai Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015”. Trong khoảng thời gian từ năm 2012 đến 2015, có khá nhiều thương vụ mua lại - sáp nhập nhằm tái cơ cấu, có thể kể đến một số thương vụ sau:

- Hợp nhất 3 ngân hàng SCB, Ficombank và NH Việt Nam Tín Nghĩa vào ngày vào 01/01/2012

- Sáp nhập Habubank vào SHB vào ngày 28/8/2012

- Ngân hàng Phương Tây (Western Bank) hợp nhất với Tổng công ty cổ phần Tài chính dầu khí (PVFC)vào ngày 16/3/2013

- Trong năm 2015, một số thương vụ đang được xem xét và chờ ý kiến của NHNN như sáp nhập MekongBank và Maritimebank, SouthernBank và Sacombank dự kiến sẽ sớm được thông qua.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Biểu đồ 2.6: Số lượng ngân hàng triển khai Mobile Banking

Nguồn: Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam năm 2014

Trong khi Internet Banking ra đời trong khoảng thời gian năm 2005 – 2006 và hiện nay đã được triển khai trên hầu hết các NH tại Việt Nam thì giai đoạn 2010 trở về trước, dịch vụ Mobile Banking còn khá mới mẻ ở Việt Nam, số lượng ngân hàng triển khai chỉ có thể đếm trên đầu ngón tay và tính năng dịch vụ cịn rất đơn giản, chủ yếu là xem thông tin tài khoản và chuyển tiền trong nội bộ ngân hàng. Các ngân hàng này đa phần hợp tác với các đối tác trong nước, cung cấp giải pháp ứng dụng Mobile Banking (mobile application) tuy nhiên chỉ áp dụng một cách hạn chế cho một số dòng smartphone.

Tuy nhiên, cùng với thời gian, các ngân hàng ngày càng nhận thức rõ lợi ích từ việc cung cấp một kênh giao dịch ngân hàng tiện lợi, linh hoạt, bỏ gọn trong túi sẽ đem lại cơ hội vô cùng tuyệt vời trong việc làm hài lòng và giữ chân các khách hàng hiện tại cũng như thu hút thêm được nhiều khách hàng mới, các khách hàng trẻ trung, năng động, yêu thích dịch vụ cơng nghệ cao. Chính vì thế, từ năm 2011 trở lại đây, rất nhiều ngân hàng đã triển khai thử nghiệm dịch vụ Mobile Banking, đồng thời những ngân hàng đã triển khai trước đó cũng có sự nâng cấp và điều chỉnh tương ứng. Các dịch vụ Mobile Banking của các ngân hàng đã trở nên đa dạng hơn, nhiều tính năng, tiện ích gia tăng hơn như thanh tốn hoá đơn, tra cứu thơng tin lãi suất, tỷ giá, chương trình khuyến mãi…

5 5 11 19 6 8 11 0 5 10 15 20 25 30 35 2010 2011 2012 2013

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

c. Thống kê về thị trường thẻ

Biểu đồ 2.7: Thống kê số thẻ được phát hành

Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo của Ngân hàng Nhà nước qua các năm

Thẻ ngân hàng đã và đang trở thành phương tiện thanh toán phổ biến tại Việt Nam với tốc độ phát triển nhanh chóng. Đến cuối tháng 6/2012, lượng thẻ phát hành đạt khoảng 47,2 triệu, trong đó thẻ ghi nợ chiếm tới 94%. Tốc độ tăng tưởng của số lượng thẻ phát hành đang ổn định trong vòng 5 năm trở lại và chưa có dấu hiệu giảm xuống. Như vậy chỉ từ năm 2010 tới năm 2014, số lượng thẻ được các tổ chức phát hành đã tăng gấp 3 lần, từ 24 triệu thẻ lên 77, 3 triệu.

Về cơ cấu thẻ theo loại hình, hiện thẻ ghi nợ và thẻ nội địa vẫn chiếm đa số trong tổng lượng thẻ phát hành tại Việt Nam. Để thẻ ngân hàng có thể trở thành một phương tiện thanh toán thật sự hữu dụng cho TMĐT, trong tương lai các ngân hàng cần chú trọng đẩy mạnh hơn nữa việc phát hành thẻ tín dụng và thẻ thanh tốn quốc tế. 24 36 47.2 54.2 66.2 77.3 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Jun- 1 0 A ug- 10 O ct -10 D ec- 10 Feb -11 A pr -11 Jun- 1 1 A ug- 11 O ct -11 D ec- 11 Feb -12 A pr -12 Jun- 1 2 A ug- 12 O ct -12 D ec- 12 Feb -13 A pr -13 Jun- 1 3 A ug- 13 O ct -13 D ec- 13 Feb -14 A pr -14 Jun- 1 4 A ug- 14 O ct -14

Jun-10 Jun-11 Jun-12 Dec-12 Dec-13 Oct-14

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Biểu đồ 2.8: Cơ cấu thẻ quý IV năm 2014

Nguồn: Website Ngân hàng Nhà nước www.sbv.gov.vn

Bảng dưới đây cho thấy mức độ phổ cập thẻ tín dụng tại Việt Nam vẫn cịn rất thấp so với khu vực và thế giới.

Bảng 2.3: So sánh mức độ phổ cập thẻ tín dụng tại một số quốc gia năm 2012 2012

Nguồn: Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam năm 2012

Mạng lưới thiết bị phục vụ thanh toán thẻ có sự cải thiện rõ rệt trong những năm vừa qua. Lượng máy ATM và POS tăng mạnh qua các năm, đến tháng 6/2014 đã có 15.691 máy ATM và149.000 máy POS được lắp đặt trên toàn quốc.

92% 4%4%

Theo nguồn tài chính Thẻ ghi nợ Thẻ tín dụng Thẻ trả trước 89% 11% Theo phạm vi

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Biểu đồ 2.9: Số lượng máy ATM và POS

Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo của Ngân hàng Nhà nước qua các năm

Để thống nhất thị trường thanh tốn nói chung và thị trường thanh tốn thẻ nói riêng, Ngân hàng Nhà nước đã chỉ đạo thực hiện sáp nhập ba liên minh thẻ hiện nay, đó là CTCP Chuyển mạch Tài chính Quốc gia Việt Nam (Banknetvn), cơng ty CP dịch vụ thẻ Smartlink (Smartlink) và Công ty CP thẻ thông minh VINA (VNBC). Trong đó, Banknetvn ra đời với sự chủ trì của 3 NHTM vốn nhà nước (Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Việt Nam - Agribank, Ngân hàng Chính sách, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - BIDV). Liên minh thẻ thứ hai - Smartlink cũng ra đời trong năm 2007, với sự tham gia của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) và 15 ngân hàng cổ phần.

Ngày 25/12/2014, Banknetvn và Smartlink đã đồng tổ chức Lễ ký kết Hợp đồng sáp nhập chính thức sau khi Thủ tướng Chính phủ ký quyết định 2327/ QĐ-TTg chấp thuận cho hưởng miễn trừ tập trung kinh tế sau sáp nhập đối với hai liên minh thẻ này. Như vậy, doanh nghiệp sau sáp nhập có cổ đơng lớn nhất là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, với mục tiêu phát triển hạ tầng phục vụ ngân hàng bán lẻ và thúc đẩy thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Việt Nam. Thống nhất 2 liên minh thẻ được kỳ vọng giúp các ngân hàng tiết kiệm nguồn lực, chi phí đầu tư hạ tầng. Các giao dịch thanh toán, chuyển tiền của khách hàng sẽ thuận tiện và nhanh chóng hơn,

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

khơng cịn tình trạng phân biệt nội mạng và ngoại mạng. Khách hàng cũng có cơ hội hưởng nhiều tiện ích thanh tốn hiện đại hơn.

d. Các hình thức chấp nhận thanh tốn trên website

Theo khảo sát của Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin Việt Nam trong năm 2014, khoảng 30% các doanh nghiệp sở hữu website cung cấp dịch vụ TMĐT đã hỗ trợ và tích hợp chức năng thanh toán trực tuyến. 27% chấp nhận thanh toán qua thẻ Visa, Master Card, 25% qua đơn vị thanh toán trung gian và 10% tin nhắn SMS. 45% website hỗ trợ dịch vụ giao hàng và thu tiền sau (Cash on delivery - COD). Hình thức chấp nhận thanh tốn khi mua hàng trực tiếp tại công ty là phổ biến, chiếm 75%. Trong khi đó, hình thức thanh tốn bằng chuyển khoản vẫn được nhiều doanh nghiệp triển khai với tỷ lệ là 77%.

Biểu đồ 2.10: Các hình thức chấp nhận thanh tốn trên website

Nguồn: Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2014

Giải pháp thanh toán trực tuyến được doanh nghiệp lựa chọn sử dụng là Ngân Lượng (34%), Bảo Kim (24%), One Pay (18%) và Payoo (18%). Các cổng thanh toán trung gian khác chiếm 18%, bao gồm Paypal, Smartlink, Fibo, VNPT ePay, Banknet….

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Biểu đồ 2.11: Giải pháp thanh toán được doanh nghiệp lựa chọn sử dụng

Nguồn: Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2014

2.1.3. Những phương thức thanh toán trong TMĐT được sử dụng chủ yếu tại Việt Nam tại Việt Nam

a. Các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong doanh nghiệp

Về tổng thể năm 2014 chưa cho thấy sự thay đổi đột phá nào trong việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Hầu như tất cả doanh nghiệp đều sử dụng hình thức chuyển khoản qua ngân hàng. Tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng ví điện tử và thẻ cào hầu như không thay đổi so với năm 2013. Trong khi đó tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng thẻ thanh toán thấp hơn đáng kể so với năm trước. Các tỷ lệ này có thể do cuộc điều tra của Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam năm 2014 mở rộng tới nhiều doanh nghiệp ở các tỉnh nghèo.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Biểu đồ 2.12: Các hình thức thanh tốn không dùng tiền mặt

Nguồn: Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam 2014

Năm 2013 chứng kiến sự tăng trưởng nhanh chóng của thanh tốn khơng dùng tiền mặt thơng qua thẻ thanh tốn. Tỷ lệ doanh nghiệp chấp nhận thanh toán bằng thẻ thanh tốn lên tới 39%, tăng gần gấp đơi so với tỷ lệ này năm 2012. Hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt phổ biến nhất vẫn là chuyển khoản qua ngân hàng (94%). Các hình thức thanh tốn qua ví điện tử và thẻ cào duy trì ở mức khá thấp.

b. Các hình thức thanh tốn trực tuyến của website thương mại điện tử bán hàng

Trong 1.350 doanh nghiệp sở hữu website TMĐT được khảo sát bởi VECITA, gần 30% website đã hỗ trợ và tích hợp chức năng thanh tốn trực tuyến, 22% chấp nhận thanh toán qua thẻ Visa, Master Card, 16% qua đơn vị thanh toán trung gian và 3% tin nhắn SMS

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

56% website hỗ trợ dịch vụ giao hàng và thu tiền sau (COD). Thực tế, số liệu trên cho thấy các giao dịch bằng tiền mặt vẫn được ưa chuộng hơn trong việc mua hàng trực tuyến. Hình thức chấp nhận thanh tốn khi mua hàng trực tiếp tại công ty là phổ biến, chiếm tới gần 90% các website được khảo sát. Trong khi đó, hình thức thanh tốn bằng chuyển khoản vẫn được nhiều doanh nghiệp triển khai với tỷ lệ là 83%.

c. Dịch vụ trung gian thanh toán

Trong số các nhà cung cấp dịch vụ trung gian thanh toán, dẫn đầu là Cổng thanh toán Ngân Lượng chiếm 33%, tiếp theo là Cổng thanh toán Bảo Kim 25%, Onepay chiếm 15% và các doanh nghiệp Banknet, Smartlink cùng chiếm 4%, 19% các nhà cung cấp dịch vụ khác.

Biểu đồ 2.14: Top 5 nhà cung cấp dịch vụ trung gian thanh toán

Nguồn: Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2014 d. Thống kê trong ngày mua sắm trực tuyến

Ngày mua sắm trực tuyến (NMSTT) được triển khai theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Quyết định số 689/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) thanh toán trong thương mại điện tử tại việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 39)