Giải pháp thanh toán được doanh nghiệp lựa chọn sử dụng

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) thanh toán trong thương mại điện tử tại việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 47)

Nguồn: Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2014

2.1.3. Những phương thức thanh toán trong TMĐT được sử dụng chủ yếu tại Việt Nam tại Việt Nam

a. Các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong doanh nghiệp

Về tổng thể năm 2014 chưa cho thấy sự thay đổi đột phá nào trong việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Hầu như tất cả doanh nghiệp đều sử dụng hình thức chuyển khoản qua ngân hàng. Tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng ví điện tử và thẻ cào hầu như khơng thay đổi so với năm 2013. Trong khi đó tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng thẻ thanh toán thấp hơn đáng kể so với năm trước. Các tỷ lệ này có thể do cuộc điều tra của Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam năm 2014 mở rộng tới nhiều doanh nghiệp ở các tỉnh nghèo.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Biểu đồ 2.12: Các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt

Nguồn: Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam 2014

Năm 2013 chứng kiến sự tăng trưởng nhanh chóng của thanh tốn khơng dùng tiền mặt thơng qua thẻ thanh tốn. Tỷ lệ doanh nghiệp chấp nhận thanh toán bằng thẻ thanh toán lên tới 39%, tăng gần gấp đơi so với tỷ lệ này năm 2012. Hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt phổ biến nhất vẫn là chuyển khoản qua ngân hàng (94%). Các hình thức thanh tốn qua ví điện tử và thẻ cào duy trì ở mức khá thấp.

b. Các hình thức thanh tốn trực tuyến của website thương mại điện tử bán hàng

Trong 1.350 doanh nghiệp sở hữu website TMĐT được khảo sát bởi VECITA, gần 30% website đã hỗ trợ và tích hợp chức năng thanh tốn trực tuyến, 22% chấp nhận thanh toán qua thẻ Visa, Master Card, 16% qua đơn vị thanh toán trung gian và 3% tin nhắn SMS

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

56% website hỗ trợ dịch vụ giao hàng và thu tiền sau (COD). Thực tế, số liệu trên cho thấy các giao dịch bằng tiền mặt vẫn được ưa chuộng hơn trong việc mua hàng trực tuyến. Hình thức chấp nhận thanh tốn khi mua hàng trực tiếp tại cơng ty là phổ biến, chiếm tới gần 90% các website được khảo sát. Trong khi đó, hình thức thanh tốn bằng chuyển khoản vẫn được nhiều doanh nghiệp triển khai với tỷ lệ là 83%.

c. Dịch vụ trung gian thanh toán

Trong số các nhà cung cấp dịch vụ trung gian thanh toán, dẫn đầu là Cổng thanh toán Ngân Lượng chiếm 33%, tiếp theo là Cổng thanh toán Bảo Kim 25%, Onepay chiếm 15% và các doanh nghiệp Banknet, Smartlink cùng chiếm 4%, 19% các nhà cung cấp dịch vụ khác.

Biểu đồ 2.14: Top 5 nhà cung cấp dịch vụ trung gian thanh toán

Nguồn: Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2014 d. Thống kê trong ngày mua sắm trực tuyến

Ngày mua sắm trực tuyến (NMSTT) được triển khai theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Quyết định số 689/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển TMĐT quốc gia giai đoạn 2014 – 2020. Chương trình diễn ra vào ngày thứ Sáu đầu tiên của tháng 12, tức là ngày 5/12/2014. Vào ngày đó, các ưu đãi áp dụng cho mọi giao dịch mua bán diễn ra trên các website tham gia Chương trình trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam từ 0h00 đến 24h00. Ưu đãi chỉ áp dụng khi khách hàng đặt hàng trực tuyến. Ngân lượng 33% Bảo Kim 25% Onepay 15% Smartlink 4% Banknet 4% Khác 19%

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Biểu đồ 2.15: Các hình thức thanh tốn được sử dụng trong ngày mua sắm trực tuyến

Nguồn: Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2014

Trong ngày 5/12, phương thức thanh toán truyền thống bằng tiền mặt hoặc giao hàng nhận tiền và chuyển khoản vẫn chiếm ưu thế với tỷ lệ tương ứng là 72% và 13%; Các phương thức thanh tốn điện tử (Ví điện tử, thẻ thanh toán, Internet Banking) chỉ chiếm 11%. Một điểm đáng lưu ý là số liệu thống kê từ các doanh nghiệp cho thấy hình thức thanh tốn qua phương thức di động (Mobile Banking) đã bắt đầu được người tiêu dùng quan tâm sử dụng, với tỷ lệ 2%. Những con số này phần nào phản ánh thực trạng thanh toán trong thương mại điện tử Việt Nam, đó là sự ưu tiên sử dụng tiền mặt qua phương thức COD (giao hàng – trả tiền), phương thức phổ biến thứ hai là chuyển khoản và các phương thức còn lại chiếm số luợng khá nhỏ.

2.1.4. Tiềm năng của dịch vụ ngân hàng - thanh toán trên di động

a. Dịch vụ thanh toán điện tử trên di động

Theo báo cáo “Mobile Commerce in emerging Asia” năm 2014 của Tập đồn viễn thơng Sony Ericsson nghiên cứu về thị trường TMĐT trên nền tảng di động tại các nước đang phát triển trong khu vực Châu Á, kết quả nghiên cứu cho thấy nhu cầu chuyển – nhận tiền của người tiêu dùng Việt Nam chiếm đến 45% dân số, đây

Tiền mặt khi nhận hàng (COD) 72% Chuyển khoản qua ngân hàng 13% Ví điện tử 3% Thẻ thanh tốn 2% Internet banking 6% Mobile Banking 2% Khác 2%

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

cũng là cơ sở để các ứng dụng về chuyển tiền qua thiết bị di động có cơ hội phát triển trong thời gian tới.

Biểu đồ 2.16: Nhu cầu chuyển – nhận tiền của người dân năm 2014

Nguồn: Báo cáo Mobile Commerce in emerging Asia năm 2014

Nghiên cứu của Ericsson cũng cho thấy mặc dù tỷ lệ người tiêu dùng sử dụng thanh toán trên di động còn hạn chế với 1% năm 2014 nhưng con số này sẽ thay đổi do sự quan tâm của người tiêu dùng đối với loại hình thanh tốn này có sự tăng trưởng. Ericsson cho biết 19% người được khảo sát biết đến các dịch vụ thanh toán trên di động và 10% tỏ ra quan tâm, mong muốn tìm hiểu và sử dụng dịch vụ thanh toán trên nền tảng này.

Biểu đồ 2.17: Nhận thức của người tiêu dùng về thanh toán trên di động năm 2014 năm 2014

Nguồn: Báo cáo Mobile Commerce in emerging Asia năm 2014

Khi sử dụng dịch vụ thanh toán qua di động, người tiêu dùng Việt Nam sử dụng cho hai mục đích chính là chi trả hóa đơn và chuyển tiền. Kết quả nghiên cứu của Erison cho thấy, khi thanh tốn hóa đơn, có 48% người tiêu dùng Việt Nam ưa chuộng sử dụng các ứng dụng thanh toán của ngân hàng trên thiết bị di động hơn là các ứng dụng thanh toán qua di động được cung cấp bởi các đơn vị viễn thông. Đối với việc chuyển tiền, đại đa số người tiêu dùng cũng tin tưởng chuyển tiền bằng ứng dụng di động của ngân hàng (71%) hơn là các ứng dụng khác được cung cấp bởi các đơn vị viễn thông (10%) hay các đơn vị phát hành thẻ (10%).

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Biểu đồ 2.18: Loại hình ứng dụng thanh tốn qua di động người tiêu dùng ưa chuộng

Nguồn: Báo cáo Mobile Commerce in emerging Asia năm 2014 b. Dịch vụ ngân hàng điện tử trên nền tảng thiết bị di động

Theo báo cáo tại hội nghị Ngân hàng khu vực Đông Nam Á - Asean Bank Forum 2013 thì ngày càng có nhiều ngân hàng tại Việt Nam triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử trên nền tảng thiết bị di động. Năm 2013, có đến 30 ngân hàng tham gia thị trường này, tăng 58% so với năm 2012 (tăng thêm 11 ngân hàng so với 19 ngân hàng có dịch vụ ngân hàng điện tử trên nền tảng thiết bị di động trong năm 2012). 48% 20% 20% 12% Dịch vụ thanh tốn hóa đơn 71% 10% 10% 9% Dịch vụ chuyển tiền Ứng dụng di động của ngân hàng Ứng dụng di động của nhà cung cấp dịch vụ viễn thông Ứng dụng di động của đơn phát hành thẻ Ứng dụng khác

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Biểu đồ 2.19: Số lượng ngân hàng triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử trên nền tảng thiết bị di động tại Việt Nam

Nguồn:Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam năm 2014

Dịch vụ ngân hàng điện tử trên di động cho phép khách hàng sử dụng các dịch vụ từ đơn giản như tra cứu số dư tài khoản, thanh tốn hóa đơn điện tử, mua các loại thẻ trả trước như thẻ điện thoại di động cho đến các giao dịch phức tạp như chuyển khoản trong cùng một hệ thống ngân hàng. Đi kèm với các tiện lợi nêu trên, sử dụng ngân hàng điện tử trên nên tảng thiết bị di động đảm bảo yếu tố về bảo mật, an toàn thông tin khi một giao dịch qua mobile banking thành công cần bảo đảm ba yếu tố:

1) SIM điện thoại – vai trò định danh khách hàng

2) Mật khẩu (password) do ngân hàng cung cấp mà khách hàng phải ghi nhớ 3) Thông tin xác thực chứa các thông tin ngẫu nhiên ngân hàng sẽ cung cấp (qua SMS, email hoặc Token) khi phát sinh giao dịch chuyển khoản và khách cần điền đúng thông tin được yêu cầu.

Với các ưu điểm về tiện ích và an tồn, ngân hàng điện tử trên nền tảng thiết bị di động là một xu hướng thanh tốn quan trọng, góp phần hồn thiện hạ tầng thanh toán cho TMĐT tại Việt Nam. Năm 2014, Tập đồn Nielsen cơng bố báo cáo “Driving smarter business Decisions in Vietnam”. Báo cáo nhận định ngân hàng điện tử trên nền tảng di động sẽ là xu hướng tăng trưởng của Việt Nam và sẽ vượt qua ngân hàng điện tử trên thiết bị truyền thống như máy tính (máy tính xách tay,

5 5 11 19 6 8 11 0 5 10 15 20 25 30 35 2010 2011 2012 2013

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

máy tính để bàn) trong vài năm tới. Riêng năm 2014, trong số 26% người sở hữu máy tính có thu nhập cao thì có 6% có sử dụng ngân hàng điện tử qua máy tính; tuy nhiên số liệu khảo sát đối với ngân hàng điện tử trên nền tảng thiết bị di động lại chiếm 9% trong số 22% người sở hữu điện thoại thơng minh có thu nhập cao.

Biểu đồ 2.20: Tỷ lệ sử dụng ngân hàng điện tử trên máy tính so với di động của Việt Nam

(*) Nhóm có thu nhập từ 30 triệu VNĐ/tháng

Nguồn: Know. Act. Grow: Driving smarter business Decisions in Vietnam 2014

Dịch vụ thanh toán qua các thiết bị di động (mobile banking) mới hình thành nhưng có tốc độ tăng trưởng khá nhanh, trong sáu tháng đầu năm 2014 đạt 7 triệu giao dịch tương ứng 50.000 tỷ đồng. Tỷ lệ khách hàng sử dụng dịch vụ sau khi đăng ký (active) trên Mobile banking cao hơn trên Internet banking. Tuy nhiên, việc phát triển dịch vụ Mobile banking ở các ngân hàng phần lớn vẫn nằm trong giai đoạn đầu.

2.2. Những thuận lợi và khó khăn của thanh toán trong TMĐT tại Việt Nam

2.2.1. Những thuận lợi

a. Dân số trẻ, tỷ lệ sử dụng internet cao

Với hơn 90 triệu dân có độ tuổi bình qn trẻ và tỷ lệ sử dụng internet cao, gần 40% dân số, thương mại điện tử và thanh toán qua mạng sẽ là thị trường đầy tiềm năng tại Việt Nam trong những năm tới. Internet ở Việt Nam được hình thành và phát triển từ năm 1997, từ đó đến nay, Việt Nam luôn được thế giới đánh giá là một

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

năm 2010, Việt Nam đã liên tục đứng trong top 20 quốc gia có số người dùng Internet lớn nhất thế giới với tỷ lệ hơn 30% dân số.

Theo Báo cáo tài nguyên internet Việt Nam 2014, trong 17 năm phát triển của internet Việt Nam, tài nguyên internet - tham số định danh phục vụ cho hoạt động internet (tên miền.vn, địa chỉ IP, số hiệu mạng) đã tăng trưởng mạnh mẽ, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của internet Việt Nam. Tính đến cuối năm 2014, số lượng tên miền “.vn” duy trì thực tế trên mạng là 291.103 tên. Đạt tỷ lệ tăng trưởng 13%, đứng đầu ở Đông Nam Á và đứng thứ 7 tại Châu Á. Tên miền ".vn" giữ được tốc độ tăng trưởng tốt ngay cả những giai đoạn khó khăn của nền kinh tế trong nước và thế giới. Số lượng tên miền Tiếng Việt là 1.015.701, tỷ lệ tăng trưởng là 6,73% và là quốc gia dẫn đầu Thế Giới về tốc độ tăng trưởng.

Dân số Việt Nam là dân số trẻ, tiếp thu công nghệ mới nhanh, đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh online. Theo khảo sát của hãng nghiên cứu IDC Việt Nam, có 58% người sử dụng Internet ở Việt Nam đã từng mua hàng Online.

Theo khảo sát thường niên về mua sắm của MasterCard năm 2014 (khảo sát thường niên về mua sắm trực tuyến của MasterCard được thực hiện tại 14 quốc gia châu Á – Thái Bình Dương, 11 nước Trung Đơng và châu Phi), mua sắm trực tuyến tại Việt Nam tăng trưởng mạnh với tỷ lệ người Việt Nam mua sắm qua kênh này có mức tăng cao thứ hai trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Theo kết quả khảo sát, tỷ lệ người Việt Nam mua sắm trực tuyến trong vòng ba tháng, từ tháng 10 đến 12/2014, đã tăng từ 68,4% lên 80,2%. Với mức tăng 11,8 điểm phần trăm, Việt Nam đạt mức gia tăng tỷ lệ người sử dụng thương mại điện tử cao thứ hai trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương, chỉ sau Malaysia

b. Cơ hội học hỏi kinh nghiệm từ các nước phát triển nhờ hội nhập quốc tế

Việc phát triển nhanh chóng của TMĐT nói chung và thanh tốn trong TMĐT nói riêng trong những năm gần đây gắn chặt với những bước tiến mạnh mẽ của Việt Nam trong việc hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi các DN phải quan tâm thực sự đến việc nâng cao khả năng cạnh tranh mà TMĐT là một công cụ quan trọng.

Cùng với xu thế hội nhập và phát triển của Việt nam với các nước trên thế giới, trong điều kiện các phương tiện và và dịch vụ thanh toán điện tử mới trên thế giới

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

không ngừng phát triển mạnh mẽ dựa trên công nghệ mới, hiện đại, thân thuộc với người sử dụng, thì việc phát triển thanh toán điện tử ở Việt Nam theo kịp với các nước tiên tiến trong khu vực và thế giới sẽ là nền tảng quan trọng để đẩy mạnh TMĐT trong nền kinh tế. Hiện nay, thanh toán điện tử đã được áp dụng khá rộng rãi tại nhiều nước trên thế giới như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Phillipin, Malaysia, Brazil, Ấn độ, Kenia,… Trong đó, bên cạnh việc thanh toán thẻ qua POS đã phát triển mạnh ở đa số các quốc gia thì thanh tốn qua điện thoại di động, internet đang là một xu hướng thanh tốn trên thế giới. Mỗi nước có điều kiện kinh tế xã hội khác nhau sẽ có sự phát triển và hướng đi khác nhau phù hợp với điều kiện xã hội của từng nước. Hội nhập quốc tế của Việt Nam ngày càng sâu rộng trên mọi phương diện, là động lực thúc đẩy các hoạt động mua bán xuất nhập khẩu trong và ngoài nước. Một số giao dịch B2B hoặc B2C có thể thực hiện qua mạng Internet và từ đó mở ra cơ hội để chúng ta có thể học tập được kinh nghiệm từ các thị trường có nhiều điểm tương đồng về văn hóa với Việt Nam như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc.

c. Hạ tầng cơng nghệ phục vụ thanh tốn điện tử ngày càng được mở rộng

Cơ sở hạ tầng phục vụ thanh toán điện tử được chú trọng đầu tư mở rộng; hầu hết các NHTM đã thiết lập được hệ thống ngân hàng lõi (core banking), hệ thống thanh toán nội bộ với kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, cho phép cung ứng các dịch vụ,

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) thanh toán trong thương mại điện tử tại việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 47)