Top 5 nhà cung cấp dịch vụ trung gian thanh toán

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) thanh toán trong thương mại điện tử tại việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 49 - 51)

Nguồn: Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2014 d. Thống kê trong ngày mua sắm trực tuyến

Ngày mua sắm trực tuyến (NMSTT) được triển khai theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Quyết định số 689/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển TMĐT quốc gia giai đoạn 2014 – 2020. Chương trình diễn ra vào ngày thứ Sáu đầu tiên của tháng 12, tức là ngày 5/12/2014. Vào ngày đó, các ưu đãi áp dụng cho mọi giao dịch mua bán diễn ra trên các website tham gia Chương trình trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam từ 0h00 đến 24h00. Ưu đãi chỉ áp dụng khi khách hàng đặt hàng trực tuyến. Ngân lượng 33% Bảo Kim 25% Onepay 15% Smartlink 4% Banknet 4% Khác 19%

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Biểu đồ 2.15: Các hình thức thanh toán được sử dụng trong ngày mua sắm trực tuyến

Nguồn: Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2014

Trong ngày 5/12, phương thức thanh toán truyền thống bằng tiền mặt hoặc giao hàng nhận tiền và chuyển khoản vẫn chiếm ưu thế với tỷ lệ tương ứng là 72% và 13%; Các phương thức thanh tốn điện tử (Ví điện tử, thẻ thanh toán, Internet Banking) chỉ chiếm 11%. Một điểm đáng lưu ý là số liệu thống kê từ các doanh nghiệp cho thấy hình thức thanh toán qua phương thức di động (Mobile Banking) đã bắt đầu được người tiêu dùng quan tâm sử dụng, với tỷ lệ 2%. Những con số này phần nào phản ánh thực trạng thanh toán trong thương mại điện tử Việt Nam, đó là sự ưu tiên sử dụng tiền mặt qua phương thức COD (giao hàng – trả tiền), phương thức phổ biến thứ hai là chuyển khoản và các phương thức còn lại chiếm số luợng khá nhỏ.

2.1.4. Tiềm năng của dịch vụ ngân hàng - thanh toán trên di động

a. Dịch vụ thanh toán điện tử trên di động

Theo báo cáo “Mobile Commerce in emerging Asia” năm 2014 của Tập đồn viễn thơng Sony Ericsson nghiên cứu về thị trường TMĐT trên nền tảng di động tại các nước đang phát triển trong khu vực Châu Á, kết quả nghiên cứu cho thấy nhu cầu chuyển – nhận tiền của người tiêu dùng Việt Nam chiếm đến 45% dân số, đây

Tiền mặt khi nhận hàng (COD) 72% Chuyển khoản qua ngân hàng 13% Ví điện tử 3% Thẻ thanh tốn 2% Internet banking 6% Mobile Banking 2% Khác 2%

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

cũng là cơ sở để các ứng dụng về chuyển tiền qua thiết bị di động có cơ hội phát triển trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) thanh toán trong thương mại điện tử tại việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 49 - 51)